1

Lưu ý khi trẻ nằm phòng máy lạnh - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Giai đoạn sơ sinh được tính từ sau khi sinh ra đến 30 ngày tuổi. Trẻ sơ sinh không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể như trẻ lớn hay người lớn, nhất là trẻ non tháng

Nằm trong bụng mẹ suốt 40 tuần, thai  nhi luôn được ấm áp với thân nhiệt của mẹ khoảng 37,50C - 380C, khi chào đời trẻ rất dễ bị lạnh nếu không được chăm sóc đúng cách như lau khô ngay, mặc áo, quấn khăn, đội mũ hoặc đặt da kề da với mẹ.

Trẻ sơ sinh nếu để  trần truồng trong phòng với nhiệt độ 230C thì sẽ bị lạnh như một người  lớn trần trụi trong phòng 00CSau khi sinh, nếu trẻ đủ tháng đã được chăm sóc đúng cách, thân nhiệt bình thường sẽ ở khoảng 36,50C - 37,50C.

Nếu trẻ được mặc quần áo, mang bao tay, mang vớ chân, đội mũ và đắp chăn thì có thể chịu được nhiệt độ phòng từ 250C - 280C. Ở nhiệt độ này đối với người lớn, nhất là người mập mạp thì có khi là còn nóng bức nhưng đối với trẻ là lạnh và phải mặc đủ. Vì thế, người lớn không nên quyết định nhiệt độ trong phòng có trẻ mới sinh theo sự thoải mái của mình.

Những lưu ý chăm sóc trẻ

  • Có 4 cách khiến trẻ bị lạnh, đó là: ở trong phòng lạnh  dưới 260C, ở chỗ có gió lùa (quạt máy, hơi lạnh thổi ra từ máy điều hòa), nằm trên mặt phẳng lạnh và bị ướt.
  • Do đó, trẻ đủ tháng có thể nằm trong phòng nhiệt độ  từ 260C - 280C với các điều kiện mặc áo, quấn tã, mặc quần dài, mang găng tay, mang vớ chân, đội mũ; đắp mền nhẹ, ấm; thay tã khi bị ướt.
  • Không để trẻ nằm ngay nơi hơi lạnh được thổi ra từ máy điều hòa và không để quạt máy trong phòng có máy điều hòa.
  • Phòng phải thoáng, sạch, không được để quá nhiều đồ vật (dễ phát sinh nấm  mốc).
  • Không được có quá nhiều người trong phòng (dễ lây lan các bệnh lây truyền qua đường  hô hấp)
  • Và không nên bế trẻ ra vào phòng thường xuyên vì sự chênh lệch nhiệt độ có thể làm trẻ  bị tăng tiết dịch ở mũi và họng. Nhớ cho trẻ bú đầy đủ.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Làm gì để phòng tránh cho bé không bị cảm lạnh?

Trong những lúc thời tiết giao mùa, tôi cần làm gì để phòng tránh cho bé không bị cảm lạnh?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  577 lượt xem

Cảm lạnh khiến trẻ dễ bị viêm tai, đúng hay sai?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, cảm lạnh có khiến trẻ dễ bị viêm tai không ạ? Và tình trạng trẻ bị viêm tai có phổ biến không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  671 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  846 lượt xem

Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không?

Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  725 lượt xem

Tại sao bác sĩ không kê thuốc kháng sinh khi trẻ bị cảm lạnh?

Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  749 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 639 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm tai...
 3 năm trước
 745 Lượt xem
Tin liên quan
7 cách phòng tránh hiệu quả cảm lạnh và cảm cúm
7 cách phòng tránh hiệu quả cảm lạnh và cảm cúm

Bạn muốn bảo vệ gia đình được khỏe mạnh trong mùa cảm lạnh và cảm cúm? Dưới đây là 7 biện pháp hiệu quả bạn cần nắm vững!

Cảm lạnh ở trẻ sơ sinh
Cảm lạnh ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi thường bị cảm lạnh từ 8 đến 10 lần mỗi năm, và trẻ em đi nhà trẻ có thể còn nhiều hơn thế nữa.

7 giải pháp an toàn làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ
7 giải pháp an toàn làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ

Lạm dụng việc mua thuốc bán tự do (thuốc OTC) tự ý điều trị cảm lạnh, cảm cúm cho trẻ đôi khi có thể gây nguy hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi. Dưới đây là 7 giải pháp an toàn dễ dàng thực hiện tại nhà mà cha mẹ có thể tham khảo thực hiện làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ.

Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé
Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé

Những loại thuốc này giúp hạ sốt cho bé, giảm các triệu chứng khó chịu khác nhưng không cải thiện các triệu chứng cảm lạnh khác. Kiểm tra nhãn dán sản phẩm khi bé lớn hơn vì liều lượng công thức an toàn có thay đổi theo từng độ tuổi.

Những chuyện hoang đường về cảm lạnh và cảm cúm - sự thật giúp trẻ khỏe mạnh
Những chuyện hoang đường về cảm lạnh và cảm cúm - sự thật giúp trẻ khỏe mạnh

Một đứa trẻ thường sẽ bị cảm lạnh 5-8 lần trong năm - có thể nhiều hơn, nếu bị bạn bè hoặc anh chị em lây bệnh.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây