1

Lưu ý cho mẹ bị tiểu đường thai kỳ những tháng cuối thai kỳ

Đối với các mẹ bị tiểu đường thai kỳ đặc biệt là trong những tháng cuối thì chế độ ăn uống, tập luyện đóng vai trò quan trọng trong giảm thiểu và điều trị tình trạng bệnh, phòng tránh rủi ro.

? Chế độ dinh dưỡng:

✔️ Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều tinh bột: gạo trắng, bánh mì trắng, khoai tây... và các loại thực phẩm chứa đường

✔️ Tăng cường bổ sung thực phẩm ít đường và các loại rau củ: đậu đỗ, gạo lứt, các loại trái cây ít ngọt, củ quả, rau xanh, thịt nạc, cá, sữa chua, các loại sữa không béo và không đường. Ngoài ra mẹ nên ăn nhiều bữa trong ngày để duy trì lượng đường huyết ổn định.

? Nghỉ ngơi, sinh hoạt:

Chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục cũng góp phần rất lớn giúp kiểm soát tiểu đường ở mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên tập nhưng bài tập, sinh hoạt nhẹ nhành và một số môn thể thao như bơi lội, đi bộ, yoga...để lưu thông máu, giảm căng thẳng giúp thư thái và giải phóng năng lượng thừa.

? Theo dõi lượng đường trong máu: Mẹ bầu cần theo dõi chỉ số đường huyết trong máu thường xuyên, đi khám định kỳ nếu được chẩn đoán là mắc tiểu đường. Vì một khi đã mắc phải tiểu đường thai kỳ để có biện pháp kiểm soát, điều chỉnh sớm đề phòng những rủi ro cho cả mẹ và bé.

Mẹ có bất kỳ thắc mắc gì có thể inbox hoặc comment để được tư vấn cụ thể!

-----

HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC TCI

Cơ sở 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Cơ sở 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

Cơ sở 32 Đại Từ - Hoàng Mai - Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo! Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo! 01:38
Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo!
Mẹ luôn yên tâm, đội ngũ bác sĩ và nhân viên y tế giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm luôn đồng hành cùng gia đình trên hành trình đón bé yêu chào...
 3 năm trước
 891 Lượt xem
Tin liên quan
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Tiều đường thai kỳ: Những điều cần biết trước khi mang thai
Tiều đường thai kỳ: Những điều cần biết trước khi mang thai

Bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng đường máu cao được chẩn đoán lần đầu trong thai kỳ (trước mang thai không bị bệnh tiểu đường).

Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi bị tiểu đường thai kỳ
Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi bị tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ hoàn toàn có thể kiểm soát được, thậm chí đôi khi chỉ cần đến các phương pháp đơn giản như điều chỉnh chế độ ăn uống và tập thể dục.

Nuôi con bằng sữa mẹ và tiểu đường thai kỳ
Nuôi con bằng sữa mẹ và tiểu đường thai kỳ

Sữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho trẻ sơ sinh vì nó chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và kháng thể mà em bé cần. Và khi bạn bị tiểu đường thai kỳ, có những lợi ích bổ sung liên quan đến việc cho con bú.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây