KIỂM SOÁT BỆNH TIM MẠCH GIỮA CAO ĐIỂM DỊCH COVID-19
MỐI LIÊN HỆ GIỮA BỆNH TIM MẠCH VÀ COVID-19
Tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch cao gấp 10 lần người bình thường.
Gần 17% các bệnh nhân mắc COVID -19 bị rối loạn nhịp tim
Hơn 7% người nhiễm virus SARS-CoV-2 bị các tổn thương tim cấp tính như ngừng tim, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp, viêm cơ tim.
Khoảng 70% người có tổn thương cơ tim do virus SARS-CoV-2 đã tử vong.
Nguyên nhân là bởi:
Virus SARS-CoV-2 ức chế hệ miễn dịch làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, khiến nồng độ oxy trong máu giảm.
Virus kích thích các phản ứng miễn dịch trong cơ thể, tạo ra các báo động giả, làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim.
Hội chứng viêm phổi cấp khiến các triệu chứng trên các bệnh nhân tim mạch tăng nặng, bệnh nhân khó phục hồi.
-----------------------
Cần làm gì để tránh những tác động của COVID-19 đối với bệnh nhân tim mạch:
Theo dõi thường xuyên các chỉ số nhịp tim, huyết áp, mỡ máu, tiểu đường…
Kiểm soát bệnh tim mạch bằng cách sử dụng thuốc theo chỉ định
Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, sinh hoạt điều độ
Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng dịch để tránh nguy cơ nhiễm bệnh
-----------------------------------------
Thăm khám ngay tại chuyên khoa Nội Tim mạch Hệ thống Y tế Thu Cúc để được:
Đội ngũ bác sĩ Tim mạch hàng đầu trực tiếp thăm khám và điều trị
Hỗ trợ chẩn đoán bởi hệ thống thiết bị hiện đại, vượt trội: máy điện tâm đồ, Holter mạch, huyết áp, máy siêu âm tim, máy chụp CT, máy MRI…
Trải nghiệm cơ sở vật chất tiện nghi, chăm sóc chu đáo
Hưởng BHYT, BHBL đúng quy định
Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch COVID-19
======================
HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC - TCI
Cơ sở 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Cơ sở 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 32 Đại Từ - Hoàng Mai - Hà Nội
Khi bạn có quá nhiều cholesterol, nó sẽ tích tụ trong các động mạch của bạn. Sự tích tụ này làm cho động mạch xơ cứng lại - một quá trình được gọi là xơ vữa động mạch.
Bệnh tim mạch ở nam giới có những triệu chứng và dấu hiệu gì khác so với nữ giới?