1

DÙNG ỐNG NỘI SOI MỀM KỊP THỜI GẮP CHIẾC KẸP TÓC "MẮC KẸT TRONG CÁI NGÀN VÀNG" CỦA BÉ GÁI SUỐT BA THÁNG TIỂU ĐAU ĐIỀU TRỊ BÊN NGOÀI KHÔNG DỨT

Bé T.K.N, 5 tuổi nhà Bến Tre, bị dị vật trong âm đạo nhưng các bác sĩ khám trước đó cho em uống thuốc điều trị viêm âm đạo kéo dài không dứt..Hơn 3 tháng nay tiểu đau, lắt nhắt đã điều trị tại BV địa phương liên tục mấy tháng trời nhưng không đỡ. Mẹ bé vệ sinh vùng kín cho bé thấy có vật lạ màu đen lú ra ở âm đạo nên đến khám ở Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố.

Tại BV, bé đc chụp X Quang bụng không sửa soạn, thử nước tiểu, siêu âm bụng,...Bé được chẩn đoán Nhiễm trùng tiểu - dị vật âm đạo. BS khám thấy bé vùng kín bé viêm đỏ nhiều, niệu đạo có dịch mủ, âm đạo viêm đỏ có ít dịch vàng hôi..

Bé được BS CK2 Huỳnh Cao Nhân, trưởng Khoa Ngoại Niệu và BS CK1 Đỗ Tiến Phát, trưởng đơn vị Phẫu Thuật Trong Ngày tiến hành nội soi gắp dị vật là cái kẹp tóc bằng kim loại đã rỉ sét do bị quá lâu nên oxy hóa, niêm mạc âm đạo viêm đỏ gần sinh mủ..

Các BS cho biết đối trường hợp dị vật âm đạo ở trẻ gái nội soi âm đạo gắp dị vật là biện pháp tốt nhất vì quan sát được rõ bên trong và ống nội soi phải là ống nhỏ dành cho trẻ sơ sinh để tránh gây tổn hại và rách các mô mềm xung quanh ( nhất là màng trinh của bé). Dị vật âm hộ ở trẻ khá thường gặp, nhất là ở lứa tuổi quanh tuổi lên 3, do đây là lứa tuổi mà tâm lý của trẻ thay đổi nhanh, mong muốn khám phá thế giới xung quanh. Dị vật có thể gặp không chỉ ở âm đạo mà còn ở niệu đạo (đường tiểu) do các bé tò mò, nhét những vật nhỏ như đầu bút chì, mảnh đồ chơi nhỏ vào gây triệu chứng bé không tiểu được hay tiểu máu do trầy xước niêm mạc đường niệu đạo. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, những dị vật này sẽ là nguyên nhân gây viêm nhiễm chảy máu âm hộ kéo dài ở trẻ, đôi khi nhiễm trùng nặng gây tổn thương thận vĩnh viễn. Vì vậy, tốt nhất là tránh cho trẻ chơi 1 mình mà không có sự quan sát của người lớn, nhất là với các đồ chơi nhiều thành phần nhỏ.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Trẻ 2 tháng đi ngoài phân màu xanh đen pha lẫn vàng có bình thường không?

Bé nhà em sinh non lúc em 29 tuần 5 ngày. Hiện giờ bé đã 2 tháng và nặng 3,2kg. Ngày bé bú khoảng 700 - 800ml sữa công thức. Bé không bú sữa mẹ ạ. Bé bú như vậy có nhiều quá không? Và hai ngày gần đây khi đi ị, phân bé có màu xanh đen pha lẫn màu vàng thì có bình thường không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  4794 lượt xem

Trẻ 3 tháng ngày đi ị 10 lần, phân vàng hoa cà lẫn cả nước có phải bị tiêu chảy không?

Em sinh bé nặng 3,8kg. Nay bé được 3 tháng và nặng 6,5kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Thông thường, bé đi ị 4-5 lần một ngày. Nhưng 2 hôm nay bé đi rất nhiều. Ngày phải đến 10 lần. Phân có cả nước, màu vàng hoa cà. Có lúc đi chỉ toàn nước không, lắm khi tè cũng ra phân. Nhưng được cái bé vẫn chơi, ăn, ngủ bình thường ạ. Bé nhà em như vậy có phải bị tiêu chảy không ạ? Và em phải làm gì để khắc phục tình trạng này?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2335 lượt xem

Trẻ 5 tháng 20 ngày xuất hiện chấm hồng hồng cam cam trong bỉm nước tiểu có nguy hiểm gì không?

Hiện tại bé trai nhà em đang được 5 tháng 20 ngày và nặng 8,5kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Cách đây 1 tuần em thấy trong bỉm của bé xuất hiện những chấm nước tiểu màu hơi hồng hồng cam cam, không đỏ đậm như máu. Còn lại nước tiểu bình thường thì vẫn màu vàng nhạt. Em có kiểm tra đầu chim của bé nhưng không hề thấy xây xát gì, cũng không có máu. Từ 1 tháng tuổi đến nay ngày nào bé cũng uống bổ sung 1 giọt Aquadetrim vitamin D3. Em có ngưng cho bé uống thì không thấy chấm hồng cam nữa. Hàng ngày bé vẫn ăn, ngủ, chơi bình thường. Bé nhà em bị như vậy có nguy hiểm không? Em có nên tiếp tục cho bé uống Vitamin D3 nữa không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2757 lượt xem

Tại sao trẻ 6 tháng tuổi không bắt ti mẹ và chỉ bú trong lúc ngủ?

Bé nhà em 6 tháng tuổi. Em sinh bé được 3,1kg nhưng hiện tại bé chỉ được 5,6kg. Không hiểu vì sao bé nhà em như kiểu sợ vú mẹ, không chịu ngậm ti dù đã đói từ 4 đến 5 tiếng. Em toàn phải cho bé bú khi đã ngủ say. Khoảng 3 tiếng em cho bé bú một lần, nhưng bé không chịu, phải sau 4 đến 5 tiếng bé mới chịu bú và chỉ bú một bên vú. Mỗi bên vú cả em khi căng đầy chỉ khoảng 60ml hoặc ít hơn. Càng lớn, cho bé bú lại càng khó khăn. Hiện tại bé đã biết lật nên mỗi lần bú là bé lắc và trở người liên tục. Bé không bú bình và em có cho bé uống sữa công thức bằng muỗng nhưng bé cũng không hợp tác. Bác sĩ cho em hỏi không biết bé có bị bệnh gì trong người không mà lại không bắt ti mẹ như vậy? Và với tình trạng suy dinh dưỡng của bé thì em cần làm gì ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1412 lượt xem

Bé trai 6 tháng 10 ngày nặng 9,2kg đi ngoài thườngrặn đỏ mặt và có máu trong phân thì phải làm gì?

Bé trai nhà em sinh mổ lúc mẹ 39 tuần 4 ngày. Bé nặng 3,4kg. Hiện bé được 6 tháng 10 ngày và nặng 9,2kg ạ. Từ lúc sơ sinh đến giờ bé uống sữa công thức. Bé bắt đầu ăn dặm bột ngọt lúc 5 tháng 10 ngày với 50ml vào buổi sáng. 2 tuần gần đây, bé có hiện tượng rặn đỏ mặt khi đi ngoài và thỉnh thoảng có ít máu trong phân. Em có cho bé ăn hoa quả xay nhuyễn như chuối, bơ, xoài nhưng không cải thiện. Em có nên cho bé uống thuốc trị táo bón không ạ? Và thực phẩm nào tốt cho bé bị táo bón ạ? Ngoài ra bé nhà em chân phải to hơn chân trái. Bé vẫn hoạt động bình thường nhưng 6 tháng vẫn chưa thể tự đứng với sự giúp đỡ của người lớn. Em có cần cho bé đi khám không, thưa bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  632 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
"Thanh niên" đang khóc và chú điều dưỡng "Thanh niên" đang khóc và chú điều dưỡng 00:46
"Thanh niên" đang khóc và chú điều dưỡng
Bệnh nhi 1 tháng tuổi nhập viện với tình trạng khó thở và sốt cao. Bé khóc lâu quá không nín, thế mà chú điều dưỡng Phương Đông vào nói chuyện là...
 3 năm trước
 604 Lượt xem
Chiếu đèn điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh Chiếu đèn điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh 01:26
Chiếu đèn điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh
Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh. Cùng theo dõi trẻ sinh non tháng có bệnh lý vàng da tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội được điều trị...
 3 năm trước
 831 Lượt xem
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương 09:24
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 667 Lượt xem
XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!! XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!! 00:53
XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!!
Động tác bế và rung lắc của người lớn đối với trẻ ở các quốc gia có thể khác nhau và tùy theo tập quán sinh hoạt. Tất cả những động tác làm thay...
 3 năm trước
 520 Lượt xem
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 3 năm trước
 871 Lượt xem
Tin liên quan
5 điều quan trọng bạn nên làm cho con trong những năm tháng đầu đời
5 điều quan trọng bạn nên làm cho con trong những năm tháng đầu đời

Trong những năm tháng đầu đời, cha mẹ cần lưu ý rất nhiều điều, để giúp bé phát triển một cách toàn diện nhất. Dưới đây là 5 điều quan trọng, cha mẹ cần phải ghi nhớ khi chăm sóc bé.

Không dung nạp lactose là bệnh gì?
Không dung nạp lactose là bệnh gì?

Sự không dung nạp lactose thật sự sẽ xuất hiện trong những năm trẻ học tiểu học hoặc thanh thiếu niên. Mặc dù các triệu chứng có thể xuất hiện sớm hơn, nhưng rất khó xảy ra việc con bạn không dung nạp lactose.

Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé
Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé

Những loại thuốc này giúp hạ sốt cho bé, giảm các triệu chứng khó chịu khác nhưng không cải thiện các triệu chứng cảm lạnh khác. Kiểm tra nhãn dán sản phẩm khi bé lớn hơn vì liều lượng công thức an toàn có thay đổi theo từng độ tuổi.

6 cách hạ sốt cho trẻ mà không cần dùng thuốc
6 cách hạ sốt cho trẻ mà không cần dùng thuốc

Để tránh sử dụng các loại thuốc hạ số như acetaminophen hoặc ibuprofen – hay khi không có sẵn thuốc – bạn hoàn toàn có thể thử các biện pháp can thiệp khác để hạ sốt cho bé.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây