Cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa
Bệnh hen ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
Theo các số liệu thống kê của Bộ y tế, tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em cao gấp đôi so với người lớn. Đặc biệt, tỷ lệ mắc bệnh hen ở trẻ trong độ tuổi 12 - 13 ở nước ta xếp vào hàng cao nhất ở châu Á và có xu hướng gia tăng mạnh theo từng năm. Điều này cho thấy bệnh hen rất phổ biến ở nước ta và đối tượng mắc bệnh cao nhất là trẻ nhỏ nên các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý đến việc chăm sóc, phòng ngừa bệnh cho con em mình.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, hen suyễn được xếp vào nhóm các bệnh mãn tính về hệ hô hấp rất nguy hiểm hiện nay. Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời, trẻ sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm như:
-
Biến chứng xẹp phổi
Đây là một trong những biến chứng rất thường gặp, chiếm đến hơn ⅓ tổng số ca mắc bệnh ở trẻ em.
-
Giãn phế nang đa tiểu thủy
Khi trẻ mắc bệnh hen, khả năng đàn hồi của các phế nang sẽ bị giảm dần theo mức độ bệnh. Điều này khiến cho thể tích thở ra suy giảm và khí cặn tăng lên. Gây khó khăn cho quá trình hô hấp của trẻ nhỏ.
-
Tràn khí màng phổi và tràn khí trung thất
Hen phế quản khiến cho các phế nang bị giãn rộng, các mạch máu không được nuôi dưỡng như bình thường và làm tăng áp lực trong phế nang. Khi trẻ vận động mạnh hoặc gắng sức ho có thể gây ra biến chứng tràn khí trung thất, tràn khí màng phổi, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
-
Ngưng hô hấp và gây tổn thương não
Khi hen suyễn gây ra tình trạng xẹp phổi sẽ khiến trẻ gặp khó khăn trong việc hô hấp. Cơ thể không được cung cấp đủ oxy sẽ dẫn đến biến chứng suy hô hấp và khiến não bị tổn thương vĩnh viễn.
-
Suy hô hấp
Nếu trẻ mắc bệnh hen không được xử lý kịp thời, cơn hen tái phát và tăng nặng có thể khiến trẻ rơi vào tình trạng suy hô hấp, ngừng tuần hoàn và ngưng thở. Đây là một cấp cứu nguy hiểm trong y khoa có thể khiến trẻ tử vong.
Như vậy có thể thấy rằng hen suyễn là căn bệnh có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng trẻ nhỏ. Nhất là với những trẻ còn bé, chưa biết tự chăm sóc bản thân. Do đó các bậc phụ huynh cần nắm vững cách phòng bệnh và chữa bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa. Đồng thời hướng dẫn trẻ những kỹ năng cơ bản trong việc bảo vệ sức khỏe để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh và giảm thiểu các biến chứng xấu không mong muốn.
Các phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa
Hen được biết đến là bệnh mãn tính rất phổ biến với tỷ lệ người mắc bệnh ở trẻ nhỏ là rất cao. Đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột và các thời điểm giao mùa là lúc bệnh rất dễ bùng phát. Chính vì vậy, để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh hen, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ thực hiện tốt các biện pháp sau:
Xây dựng môi trường lành mạnh cho trẻ tránh xa cơn hen
-
Xây dựng môi trường sống trong lành, sạch sẽ. Tránh để trẻ tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh như: Phấn hoa, bụi phấn, lông động vật, khói thuốc lá,....
-
Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh, che chắn mũi cẩn thận khi di chuyển ngoài đường hoặc khi ra ngoài trời trong thời tiết khô và lạnh
-
Dọn dẹp phòng ngủ cho trẻ luôn thoáng mát, sạch sẽ. Thường xuyên giặt giũ chăn màn, vỏ gối, nệm, chăn,... để loại bỏ các dị nguyên khỏi phòng trước khi đi ngủ. Mở cửa sổ phòng ngủ vào ban ngày để tăng cường lưu thông khí và tránh để phòng bị ẩm mốc tác động tiêu cực đến hệ hô hấp của trẻ
-
Vệ sinh thân thể trẻ sạch sẽ hàng ngày, rửa sạch tay bằng xà phòng trước bữa ăn để phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh làm suy yếu hệ miễn dịch
-
Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao đều đặn cho trẻ. Điều này góp phần quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng, giúp hệ miễn dịch của trẻ luôn khỏe mạnh để chống lại các tác nhân gây bệnh
-
Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học cho trẻ. Tích cực bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như: Rau xanh, trái cây tươi, sữa, ngũ cốc, thực phẩm giàu đạm, kẽm, khoáng chất,.... để trẻ có một thể trạng khỏe mạnh, giúp đẩy lùi bệnh tật
-
Thăm khám sức khỏe định kỳ cho trẻ để tầm soát sớm nguy cơ bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời trong trường hợp có dấu hiệu hen suyễn
-
Sử dụng các thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dược giúp bồi bổ sức khỏe và cải thiện sức đề kháng cho trẻ
Đẩy lùi hen suyễn cho trẻ nhỏ với PQA Hen Trẻ Em
Một trong cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa được giới chuyên gia đánh giá cao nhất hiện nay là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe PQA Hen Trẻ Em. Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược được bào chế theo công thức y học cổ truyền. Giúp hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh theo nguyên tắc tán hàn, trừ thấp bổ hư và tiêu đờm. Dược tính của sản phẩm tác động sâu vào các cơ quan nội tạng, loại bỏ tác nhân gây bệnh và cải thiện hệ miễn dịch cho trẻ nhỏ.
Một trong những ưu điểm nổi bật của PQA Hen Trẻ Em là được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên như: Xạ can, Tử uyển, Cam thảo, Sinh khương, Quế chi.... Do đó mọi người có thể yên tâm sử dụng sản phẩm này trong thời gian dài như một liệu pháp phòng ngừa bệnh. Mà không phải lo lắng về tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc Tây.
Các dược liệu dùng để bào chế PQA Hen Trẻ Em được chăm sóc đặc biệt trong vườn dược liệu của công ty PQA và phát triển theo bài thuốc Đông y mang tên Cát Cánh Tán. Với phương châm trị bệnh từ gốc, sản phẩm được bào chế theo công thức đặc biệt được nghiên cứu bởi hội đồng khoa học của công ty là các giáo sư, tiến sĩ, dược sĩ đầu ngành. Kết hợp với công nghệ hiện đại mang đến sản phẩm với tác động kép: Vừa đẩy lùi triệu chứng bệnh, vừa giúp tăng cường miễn dịch cho người sử dụng. Nhờ vậy bệnh hen suyễn được kiểm soát nhanh chóng và đẩy lùi một cách an toàn. Thông thường chỉ sau khoảng 3 tháng là người dùng sẽ cảm nhận được tác dụng tích cực mà sản phẩm đem lại. Đây cũng chính là biện pháp phòng ngừa bệnh hen cho trẻ nhỏ trong thời điểm giao mùa được đông đảo phụ huynh tin dùng để chăm sóc sức khỏe cho bé mang đến hiệu quả tuyệt vời.
Để tham khảo thêm thông tin về sản phẩm và được tư vấn sử dụng PQA Hen Trẻ Em đúng cách mọi người hãy truy cập vào website https://thuocnampqa.vn/san-pham/siro-pqa-hen-tre-em . Đây là trang tin điện tử chính thống duy nhất của công ty cổ phần dược phẩm PQA luôn có đội ngũ y bác sĩ chuyên môn thường trực, sẵn sàng tư vấn giải đáp mọi vấn đề liên quan đến sản phẩm. Giúp người tiêu dùng có thể lựa chọn được sản phẩm tốt nhất để phòng ngừa bệnh hen ở trẻ nhỏ. Nhờ vậy bệnh hen suyễn không còn là nỗi lo mà giờ đây chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm về sức khỏe của bé yêu.
Nội dung bài viết là thông tin chia sẻ về cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa và sản phẩm hỗ trợ đẩy lùi bệnh hen được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Mong rằng đã đem đến bạn đọc thêm nhiều kiến thức hữu ích trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ nhỏ.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA
Địa chỉ: Thửa 99, QL10, xã Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định
Hotline: 0818.288.717 - website: thuocnampqa.vn
Bé bị táo bón nên uống thuốc gì là băn khoăn mà rất nhiều bậc phụ huynh đang đi tìm câu trả lời.
Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?
- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1043 lượt xem
Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?
Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?
- 1 trả lời
- 1342 lượt xem
Làm gì để phòng tránh cho bé không bị cảm lạnh?
Trong những lúc thời tiết giao mùa, tôi cần làm gì để phòng tránh cho bé không bị cảm lạnh?
- 1 trả lời
- 693 lượt xem
Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?
Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?
- 1 trả lời
- 931 lượt xem
Bác sĩ cho em xin lời khuyên về bệnh tăng động ở trẻ em
Con em đi tiêm phòng về và có bị sốt. Từ khi hết sốt thì con có triệu chứng chậm phát triển. Đến nay con 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói. Cơ thể yếu rất dễ bị ốm. Chạy nhảy liên tục không thể ngồi yên được một chỗ. Không hiểu được lời người lớn nói gì. Xin bác sĩ cho em xin lời khuyên và cho e xin biẹn pháp với ạ
- 0 trả lời
- 978 lượt xem
Chốc lở thường không gây nguy hiểm, nhưng nó có thể ngứa và mất thẩm mỹ. Ngoài ra cũng có thể xảy ra các biến chứng - như các bệnh nhiễm trùng da nghiêm trọng, để lại sẹo và viêm thận - vì thế điều quan trọng là phải điều trị triệt để.
Bạn muốn bảo vệ gia đình được khỏe mạnh trong mùa cảm lạnh và cảm cúm? Dưới đây là 7 biện pháp hiệu quả bạn cần nắm vững!
Chẳng cha mẹ nào có thể yên lòng khi con mình bị ốm, thậm chí họ còn không muốn nghĩ đến trường hợp này một chút nào. Tuy nhiên, một số bệnh nhất định rất thường xảy ra với trẻ trong năm đầu, và gần như trẻ thường xuyên bị.
Amidan bị sưng đỏ, và có mụn màu trắng là dấu hiệu rõ ràng và phổ biến nhất của tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn Streptococcus nhóm A. Cơn sốt trên 38,3 độ C và sưng các tuyến dưới hàm cũng là những dấu hiệu cảnh báo.
Không có mức độ an toàn nào khi nói đến phơi nhiễm chì. Trẻ em là đối tượng đặc biệt dễ bị ngộ độc chì, tình trạng này có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như thiếu máu, tổn thương thận và tổn thương não.