1

Bé bị táo bón nên uống thuốc gì? Gợi ý loại thuốc an toàn và hiệu quả tích cực

Bé bị táo bón nên uống thuốc gì là băn khoăn mà rất nhiều bậc phụ huynh đang đi tìm câu trả lời.

Bé bị táo bón nên uống thuốc gì là băn khoăn mà rất nhiều bậc phụ huynh đang đi tìm câu trả lời. Táo bón lâu ngày sẽ gây ra hệ lụy đối với sức khỏe, đặc biệt là sự phát triển sau này của trẻ nhỏ. Thấu hiểu nỗi lo lắng của cha mẹ, chúng tôi xin được đưa ra các loại thuốc cũng như sản phẩm điều trị bệnh táo bón ở trẻ an toàn và hiệu quả. Cùng tham khảo ngay nội dung chi tiết trong bài viết sau đây.

1. Nguyên nhân và triệu chứng khi bé bị táo bón

 

Cũng giống như người lớn, nguyên nhân gây nên táo bón ở trẻ nhỏ khá đa dạng, chúng tôi xin được đưa ra 1 vài nguyên nhân chính sau đây:

  • Chế độ dinh dưỡng thiếu hụt nước hoặc thực phẩm giàu chất xơ cần thiết khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém và khó đẩy phân ra ngoài.
  • Tác dụng phụ của một vài loại thuốc kháng sinh trị bệnh cho trẻ như thuốc ho, kháng sinh, thuốc chống co giật, trị dị ứng…
  • Trẻ vận động quá ít, ngồi nhiều khiến ruột không được vận động cũng là nguyên nhân gây nên căn bệnh táo bón.
  • Nhịn đi đại tiện ngay cả khi bé buồn, đây là thói quen xấu của nhiều bạn nhỏ khiến táo bón thêm nặng hơn. Khi nhịn thì phân sẽ tích tụ trong ruột ngày càng nhiều và trở nên cứng hơn, rất khó tống ra ngoài.

Các triệu chứng khẳng định bé bị táo bón đó là đi ngoài dưới 3 lần mỗi tuần, phân ít hoặc cứng, vỡ vụn. Khi đi ngoài thì phải rặn, đau bụng và đi ngoài được rất ít. Táo bón ở trẻ được chia làm 5 cấp độ từ nhẹ tới nặng như sau: 

  • Cấp độ 1: Đầu phân khô

  • Cấp độ 2: Lổn nhổn, phân nhỏ như phân dê

  • Cấp độ 3: Khuôn to, nứt kẽ

  • Cấp độ 4: Phân khô, vón cục

  • Cấp độ 5: To, cứng, dính máu

Với tình trạng nhẹ thì bạn nên kịp thời phát hiện để điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng hoặc có biện pháp xử lý để tránh bệnh trở nặng hơn.

> Xem ngay: Làm thế nào để hết táo bón, cách chữa bệnh hiệu quả tức thì

2. Bé bị táo bón nên uống thuốc gì cho mau khỏi bệnh?

Táo bón ở thể nặng, có thể bác sĩ sẽ phải chỉ định sử dụng các loại thuốc để tình trạng sớm cải thiện tránh xảy ra biến chứng nặng hơn. 

4 nhóm thuốc phổ biến được dùng để trị táo bón cho trẻ theo từng mức độ theo phân loại của chuyên gia hiện nay:

Nhóm 1: Thuốc tạo khối (hay nhóm thuốc bổ sung chất xơ)

Sẽ giúp bổ sung thêm chất xơ thiên nhiên như: thạch, agar-agar, cám lúa mì, gôm sterculia vào cơ thể của bé nhanh chóng hơn. Chúng có tính hút nước và trương nở làm tăng khối lượng phân, kích thích nhu động ruột làm cho phân mềm và dễ đẩy phân ra ngoài. Dùng nhóm thuốc này cần phải uống đủ nước hàng ngày.

Nhóm 2: Thuốc làm mềm phân

Tác dụng của loại thuốc này là bơm trực tiếp vào hậu môn (Thuốc có dạng ống bơm chứa dịch glycerol) để làm mềm phân từ đó tống phân ra ngoài dễ dàng hơn. Đây được coi là cách trị táo bón ngay lập tức nhưng với thuốc này chỉ sử dụng trường hợp cần thiết, không lạm dụng vì có thể gây kích ứng niêm mạc trực tràng, bị tổn thương. 

Nhóm 3: Thuốc nhuận tràng thẩm thấu

Sẽ giúp tăng lượng nước trong lòng ruột, giảm hấp thu nước ở thành ruột và làm mềm phân, khi đại tiện bé sẽ thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, loại thuốc này sẽ không phát huy công dụng ngay lập tức, có thể là vài ngày sau.

Nhóm 4: Thuốc nhuận tràng kích thích

Thuốc sẽ kích thích co bóp cơ đại tràng, tăng nhu động ruột rồi đẩy phân ra ngoài nhanh hơn. Khi điều trị táo bón cho trẻ, nếu 3 nhóm trên không có hiệu quả thì sẽ được chỉ định các thuốc nhuận tràng kích thích này. 

Lưu ý khi dùng thuốc trị táo bón cho trẻ ở trên:

  • Việc lạm dụng thuốc sẽ khiến đại tràng của bé mất đi phản xạ tự nhiên là đẩy phân, vì vậy tốt hơn cả là cha mẹ nên chọn cách bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ và giúp trẻ có tâm lý tốt khi đi ngoài là tối ưu hơn cả.

  • Khi sử dụng bất cứ loại thuốc trị táo bón nào, cần phải hỏi ý kiến của các bác sỹ chuyên môn, không tự ý chọn hay dùng liên tục vì sẽ rất hại sau này.

  • Hãy chọn 1 loại thuốc trị táo bón cho trẻ an toàn, lành tính, không tác dụng phụ trong đó sản phẩm Đông Y hiện đang được khuyến cáo sử dụng.

 

Hãy chọn 1 loại thuốc trị táo bón cho trẻ an toàn
Hãy chọn 1 loại thuốc trị táo bón cho trẻ an toàn

 

> Xem thêm: 10 mẹo chữa táo bón đơn giản nhất, áp dụng ngay tại nhà

3. Bé bị táo bón nên uống thuốc gì? Gợi ý sản phẩm Đông Y an toàn và lành tính

Mong muốn của các bậc cha mẹ khi chọn thuốc trị táo bón cho con thường là hiệu quả, an toàn và không hại gì với cơ thể. Nếu sử dụng nhóm thuốc ở trên, chúng tôi đã phân tích ra một vài nhược điểm, vậy có sản phẩm nào đảm bảo được song song cả 2 yêu cầu không? Đó chính là PQA Nhuận Tràng - siro thảo dược Đông Y lành tính hỗ trợ điều trị bệnh táo bón ở trẻ nhỏ vô cùng hiệu quả.

PQA Nhuận Tràng - Để táo bón của trẻ không còn là nỗi lo của mẹ
PQA Nhuận Tràng - Để táo bón của trẻ không còn là nỗi lo của mẹ

Tại sao bạn nên chọn sản phẩm siro PQA Nhuận Tràng để trị táo bón cho trẻ?

- Là loại siro được bào chế từ thảo dược Đông Y tự nhiên tuyệt đối an toàn và phù hợp với mọi cơ địa trẻ em.

Sản phẩm này được nghiên cứu dựa trên bài thuốc cổ phương trị táo bón “Lục Vị Địa Hoàng Hoàn” kết hợp cùng tài năng của các chuyên gia hàng đầu tại PQA, hệ thống máy móc sản xuất bào chế hiện đại.

Sự an toàn được khẳng định qua việc 100% thành phần của PQA Nhuận Tràng là các thảo dược tự nhiên, được gieo trồng, chăm sóc ngay tại vườn dược liệu của công ty tại Vụ Bản, Nam Định. Các khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản đều được kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn GACP của Bộ Y Tế. Vì vậy quý cha mẹ có thể an tâm tuyệt đối về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm.

- Hỗ trợ điều trị bệnh táo bón ở trẻ nhỏ từ gốc một cách tự nhiên, nhuận tràng, bồi bổ gan thận giúp bé ăn ngon, phát triển tốt

 

Hỗ trợ điều trị bệnh táo bón ở trẻ chỉ sau 1 liệu trình
Hỗ trợ điều trị bệnh táo bón ở trẻ chỉ sau 1 liệu trình

Cơ chế nhuận tràng tự nhiên của siro PQA Nhuận Tràng đó là:  

  • Làm mát cơ thể, mát máu giảm nóng trong đồng thời giúp gan thận, đào thải độc tố ra ngoài.

  • Sinh tân dịch, bôi trơn đường ruột, làm mềm phân, đào thải phân ra ngoài dễ dàng sau 3 ngày sử dụng.  

  • Bồi bổ can thận, tăng cường chức năng gan thận giúp táo bón không quay trở lại nữa. 

  • Bồi bổ tỳ vị, giúp người táo bón ăn ngon, ngủ ngon, tăng cường đề kháng. 

Với vị siro ngọt rất dễ uống, bé không còn bị ám ảnh khi bố mẹ “xử lý” táo bón như thụt rửa, mà bé tự chủ được việc đi ngoài của mình chỉ sau 1 thời gian rất ngắn sử dụng đều đặn theo liệu trình. Ngoài ra, nhiều cha mẹ đã phản hồi, uống siro PQA Nhuận Tràng các bé còn ăn uống tốt hơn, ngủ sâu giấc và rất vui vẻ hoạt bát. 

PQA Nhuận Tràng được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA với uy tín hơn 12 năm gây dựng, nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP quy mô và hiện đại. 

Để được tư vấn, các bậc cha mẹ vui lòng liên hệ đến số tổng đài miễn cước 0818.288.717 hoặc để lại thông tin tại https://thuocnampqa.vn/ , chuyên gia PQA hỗ trợ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí

4. Kế hoạch chăm sóc trẻ bị táo bón qua chế độ dinh dưỡng và thói quen hàng ngày

Để giúp cải thiện bệnh táo bón của trẻ thì các chuyên gia cũng khuyên cha mẹ nên:

Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả chín nhiều chất xơ

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất xơ cần thiết cho bé mỗi ngày bằng cách:

  • Cho bé uống nhiều nước (nước lọc, sữa, hoa quả ép). Đối với trẻ từ 1-3 tuổi cần uống 500 – 600ml nước/ ngày, còn bé lớn uống nhiều hơn để đảm bảo đủ nước cho cơ thể.

  • Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả chín nhiều chất xơ nhất là: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Hạn chế đồ chiên rán, chế biến sẵn vì khiến táo bón nặng hơn.

  • Uống thêm men vi sinh để đường tiêu hóa dễ làm mềm phân và đào thải phân dễ dàng hơn.

- Tạo thói quen hàng ngày về vận động, đi vệ sinh để bé ý thức được sự tự chủ của mình

Cha mẹ khuyến khích con tham gia các hoạt động thể chất nhiều hơn như đi bộ, chạy bộ, bơi, cầu lông… để cải thiện hệ tiêu hóa và giảm táo bón. Không nên cho bé ngồi ì chơi game hoặc xem tivi, điện thoại quá nhiều.

Kết luận:

Hi vọng với thông tin trên đây về câu hỏi bé bị táo bón nên uống thuốc gì đã giúp các bậc cha mẹ tìm ra lời giải đáp tốt nhất cho mình khi chăm sóc con yêu. Chúc các bạn thành công!

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa
Cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa

Hen suyễn là bệnh mãn tính về đường hô hấp rất phổ biến ở các quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như nước ta. Trong khi đó sức đề kháng của trẻ nhỏ còn non yếu nên rất dễ mắc phải căn bệnh này. Vì vậy các bậc phụ huynh hãy bớt chút thời gian theo dõi thông tin chia sẻ dưới đây để biết cách phòng bệnh hen cho trẻ lúc giao mùa hiệu quả.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Có loại thuốc nào giống thuốc bổ PM Kiddiecal mà ở dạng nước cho bé hơn 3 tháng dễ uống không?

Bé nhà em hiện được 3 tháng tuổi. Khi cho bé đi khám bệnh thì bác sĩ có kê cho bé thuốc bổ PM Kiddiecal. Thuốc này phải hòa vào nước nhưng khi hòa thì thuốc không tan hết khiến bé cứ khóc và nhè ra, không chịu uống. Có loại thuốc nào giống PM Kiddiecal mà ở dạng nước cho cháu dễ uống không, thưa bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  615 lượt xem

Thuốc bổ nào mẹ có thể uống mà không ảnh hưởng đến trẻ 3 tháng tuổi bị thiếu men G6PD đang bú sữa mẹ hoàn toàn?

Bé trai nhà em bị thiếu men G6PD. Em có tìm hiểu và muốn mua thuốc bổ để mẹ uống rồi bổ sung cho bé qua đường sữa luôn. Tuy nhiên em lại sợ thuốc có các thành phần ảnh hưởng đến bệnh của bé. Trên thị trường em thấy có 2 loại là Postnatal và Elevit, có tỉ lệ nhỏ các thành phần như vitamin K, vitamin C, đậu nành thì có uống được không ạ? Hiện bé nhà em đã được 3 tháng tuổi. Em cho bé bú sữa hoàn toàn. Bác sĩ có thể cho em xin tên loại thuốc bổ phù hợp với em và bệnh của bé nhà em không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  931 lượt xem

Có cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho bé uống thuốc giảm đau không?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho bé uống thuốc giảm đau không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  883 lượt xem

Tôi có thể cho bé uống một lượng nhỏ thuốc của người lớn, ví dụ như acetaminophen không?

Tôi có thể cho bé uống một lượng nhỏ thuốc của người lớn người lớn, ví dụ như acetaminophen không? Bé nhà tôi năm nay 4 tuổi rồi!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  802 lượt xem

Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không?

Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  864 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương 28:04
Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện Nhi Trung Ương
 3 năm trước
 886 Lượt xem
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 777 Lượt xem
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương 09:24
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 790 Lượt xem
Tin liên quan
Cho bé uống thuốc một cách an toàn và hiệu quả
Cho bé uống thuốc một cách an toàn và hiệu quả

Trẻ em nhạy cảm với thuốc hơn người lớn. Nếu cho bé uống sai liều hoặc sai thời gian, thì ngay cả một số loại thuốc lành tính không cần kê toa cũng có thể không mang lại hiệu quả hoặc gây hại. Dưới đây là những lời khuyên dành cho cha mẹ để cho bé uống thuốc một cách an toàn và hiệu quả nhất.

Những loại thuốc không nên cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ tập đi uống
Những loại thuốc không nên cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ tập đi uống

Luôn phải tham vấn ý kiến ​​bác sĩ trước khi cho con hoặc trẻ mới biết đi uống bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt nếu đó là lần đầu tiên. Trẻ nhỏ có nhiều khả năng xảy ra phản ứng phụ với thuốc hơn so với người lớn, vì vậy cho trẻ dùng thuốc theo toa hoặc không kê toa (OTC) - ngay cả thuốc "tự nhiên" hoặc "thảo dược" - là việc làm cần hết sức thận trọng.

Cách dùng xy lanh để cho bé uống thuốc
Cách dùng xy lanh để cho bé uống thuốc

Khi bé còn nhỏ, cha mẹ thường xuyên phải dùng xy lanh để cho bé uống thuốc. Dưới đây là những kiến thức cha mẹ cần lưu ý khi cho bé uống thuốc bằng xy lanh nhé!

Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé
Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé

Những loại thuốc này giúp hạ sốt cho bé, giảm các triệu chứng khó chịu khác nhưng không cải thiện các triệu chứng cảm lạnh khác. Kiểm tra nhãn dán sản phẩm khi bé lớn hơn vì liều lượng công thức an toàn có thay đổi theo từng độ tuổi.

6 cách hạ sốt cho trẻ mà không cần dùng thuốc
6 cách hạ sốt cho trẻ mà không cần dùng thuốc

Để tránh sử dụng các loại thuốc hạ số như acetaminophen hoặc ibuprofen – hay khi không có sẵn thuốc – bạn hoàn toàn có thể thử các biện pháp can thiệp khác để hạ sốt cho bé.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây