1

Bánh nhau vôi hóa nhiều ở tuần 30 có sao không?

Em mang song thai. Tuần 30, em đi siêu âm ở Bệnh viện thì bác sĩ có note lại là vôi hóa bánh nhau nhiều. Bs hẹn 2 tuần nữa đến siêu âm màu để tiếp tục theo dõi. Vậy, trường hợp bánh nhau canxi hóa độ 3 như em có nguy hiểm gí cho 2 bé không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Đi khám đều, theo dõi sát sự tăng trưởng của hai bé

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Thai 16 tuần, bánh nhau dày có sao không?

Em mang thai được 16 tuần. Đi siêu âm thì bs kết luận là bánh nhau dày 37mm. Bánh nhau dày so với tuổi thai như vậy, có sao không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2346 lượt xem

Thai 20 tuần nhau bám mặt sau nhóm 2 có phải là bình thường không?

Khi thai 15 tuần, tử cung bị ra máu nên em phải cấp cứu bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán nhau bám mép qua lỗ trong cổ từ cung và cho thuốc về đặt. Tuần sau tái khám, nhau vẫn bám thấp. Nay thai đã 20 tuần đi khám thì bác sĩ ghi nhau bám mặt sau nhóm 2. Như vậy là nhau em đã bình thường chưa và liệu có bị tuột thấp lại không? Bây giờ, em có thể sinh hoạt lại bình thường chưa hay vẫn phải kiêng đi lại nhiều, nằm một chỗ ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  7852 lượt xem

Thai 37-38 tuần, chỉ số BPD và vòng đầu lệch nhau chút ít, có sao không?

Tuần trước, khi thai 37 tuần, em đo chỉ số BPD là 92mm, chỉ số vòng đầu là 334mm. Tuần này, thai 38 tuần rồi nhưng sao khi đo, chỉ số BPD lại chỉ là 90mm, vòng đầu là 333mm. Xin hỏi, bé em có sao không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1165 lượt xem

Bánh nhau chỗ dày nhất 3, 8mm, có sao không?

Em được bác sĩ hướng dẫn chọc ối và kết quả như sau: Các tín hiệu phù hợp với tế bào ối, bình thường về số lượng các nhiễm sắc thể 13, 18, 21 và giới tính. Nhưng qua siêu âm hình thái thai nhi thì lại phát hiện bánh nhau chỗ dày nhất 3,8mm. Kết quả bánh nhau như vậy là sao ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  656 lượt xem

Vị trí nhau bám ở mặt sau nhóm 3, có sao không?

Năm nay em 26 tuổi, mang thai được 34 tuần, em có đi siêu âm Doppler màu mạch máu thai nhi 3 tháng cuối. Bác sĩ siêu âm kết luận: Vị trí nhau bám: Mặt sau nhóm 3, bờ dưới bánh nhau cách lỗ trong cổ tử cung khoảng 40mm. Vị trí nhau bám như vậy có nguy hiểm gì không? Và, em có thể sinh thường được không hay bắt buộc phải sinh mổ ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2692 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?! 01:36 Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
3 năm trước
·
525 Lượt xem
Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm 03:04 Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm
Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
3 năm trước
·
354 Lượt xem
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01:59 Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bệnh viện phụ sản Hà Nội
3 năm trước
·
1913 Lượt xem
Giải đáp cùng mẹ: Sau khi sinh ngồi nhiều có sao không? 09:57 Giải đáp cùng mẹ: Sau khi sinh ngồi nhiều có sao không?
Giải đáp cùng mẹ: Sau khi sinh ngồi nhiều có sao không?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
1946 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?
Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?

Nếu bác sĩ yêu cầu bạn phải nằm nghỉ trên giường trong phần thời gian còn lại của thai kỳ, thì điều gì sẽ xảy ra?

Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?

Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.

Nhau cài răng lược (Placenta accreta)
Nhau cài răng lược (Placenta accreta)

Nhau cài răng lược thường không có triệu chứng. Do đó, đôi khi bạn thậm chí không biết cho đến khi sinh con.

Bong nhau thai (rau bong non)
Bong nhau thai (rau bong non)

Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ bị chảy máu âm đạo, từ một lượng nhỏ đến phun ra rõ ràng và đột ngột. Tuy nhiên, đôi khi máu nằm trong tử cung đằng sau nhau thai, do đó bạn có thể không thấy tình trạng chảy máu.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây