Các nguy cơ và biến chứng khi điều trị tĩnh mạch mạng nhện bằng laser
Bước sóng laser thích hợp cho tĩnh mạch còn phụ thuộc vào độ sâu của chúng. Ví dụ, bước sóng 532nm có thể tiếp cận đến lớp hạ bì để điều trị các mạch máu vùng mặt nhưng lại không thích hợp cho các mạch máu sâu hơn. Bạn cần tránh ánh nắng mặt trời hoàn toàn trong vòng 3 tháng sau khi điều trị với laser hoặc kể cả liệu pháp chích xơ tĩnh mạch.
Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp mà phương pháp laser được ưu tiên hơn, ví dụ như khi cần điều trị trên mặt và trên mắt cá chân. Tuy nhiên, kể cảtrong những trường hợp này thì tôi thường điều trị cho bệnh nhân bằng nhiệt phân điện trở với thiết bị VeinGogh hoặc Veinwave thay vì laser. Phương pháp nhiệt phân điện trở rất hiệu quả cho vùng mặt, chân và mắt cá chân, hơn nữa lại rất an toàn, thường không gây tổn thương da vĩnh viễn hoặc bỏng nhiệt để lại sẹo. Ngoài ra, các thiết bị VeinGogh hay Veinwave đã được FDA chấp thuận cho công dụng điều trị tĩnh mạch mạng nhện.
Các nguy cơ thường gặp khi tiêm xơ tĩnh mạch?
Các nguy cơ thường gặp khi điều trị tĩnh mạch mạng nhện.
- 8 trả lời
- 4645 lượt xem
Suy giãn tĩnh mạch không chỉ đơn thuần là một vấn đề về thẩm mỹ mà còn có thể dẫn đến những vấn đề khác nếu không được can thiệp điều trị.
Suy tĩnh mạch mạn tính là bệnh mà trước đây chưa được chú ý đến. Tuy nhiên, trong vòng 10 năm trở lại đây thì nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và cho thấy một phần lớn dân số bị chứng bệnh này và chủ yếu là phụ nữ.
Bạn có biết rằng căng thẳng thần kinh hay stress là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ bị các vấn đề về tĩnh mạch như suy giãn tĩnh mạch và khiến cho vấn đề hiện tại càng trở nên nặng hơn?
Chỉ cần một số thay đổi đơn giản trong thói quen, lối sống hàng ngày là có thể ngăn ngừa được chứng suy giãn tĩnh mạch hoặc giảm bớt các triệu chứng khó chịu do vấn đề này gây ra.
Không chỉ khó coi, giãn tĩnh mạch còn gây nguy hiểm nếu như không điều trị.