SẴN SÀNG KHỞI ĐẦU MỚI NHỜ NIỀNG RĂNG MẮC CÀI KIM LOẠI
KH. Đỗ Hương - 29 tuổi gặp tình trạng răng hô, xoay trục và lệch đường giữa khiến cô bạn cảm thấy mất tự tin trong công việc và giao tiếp hàng ngày.
Sau khi đến Nha khoa Hà Nội Sydney thăm khám và được bác sĩ tư vấn tận tình, bạn chọn gói niềng mắc cài kim loại bền bỉ để đồng hành trong suốt quá trình thay đổi nụ cười.
Kế hoạch điều trị:
- Nhổ răng 14, 24, 34, 44
- Chỉnh nha cố định bằng mắc cài
- Neo chặn tuyệt đối, căn chỉnh đường giữa
Kết quả tháo niềng:
- Khắc phục răng hô 100%
- Hàm răng đều, đường giữa chuẩn tỷ lệ
- Nụ cười tươi tắn, gương mặt cân đối hơn
Cùng theo dõi hình ảnh dưới đây để thấy nụ cười của KH. Đỗ Hương đã thay đổi như thế nào sau niềng răng bạn nhé!
Đặt lịch hẹn để được thăm khám và tư vấn MIỄN PHÍ
Trực tiếp tư vấn và thăm khám miễn phí:
- Tiến sĩ, Bác sĩ Hà Ngọc Chiều
- Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Thị Thùy Linh
Trên 20 năm kinh nghiệm chuyên môn về nha khoa và từng tu nghiệp tại Pháp, Nhật
NHA KHOA HÀ NỘI SYDNEY
Địa chỉ: Số 92 Nguyễn Chánh, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Sau khi niềng răng thì nên dùng loại hàm duy trì nào, nhựa trong suốt hay kim loại?
Tôi đeo niềng răng 18 năm trước. Sau đó bác sĩ cho tôi dùng hàm duy trì trông giống như niềng răng trong suốt Invisalign. Tôi rất thích chiếc hàm duy trì này vì nó giữ cho răng tôi thẳng hàng trong suốt nhiều năm. Nhưng khi tôi làm mất nó và đến gặp một bác sĩ khác để mua một chiếc mới thì bác sĩ lại đưa cho tôi hàm duy trì bằng kim loại. Tôi nhận thấy khi dùng loại hàm duy trì kim loại này thì răng không được thẳng như hàm bằng nhựa mà tôi dùng trước đây. Có phải hàm kim loại không tốt bằng hàm nhựa không?
Sau niềng răng Invisalign nên dùng loại hàm duy trì nào?
Tôi được biết là sau khi kết thúc quá trình niềng răng trong suốt ivisalign, tôi sẽ cần dùng hàm duy trì và đó thường là loại hàm bằng nhựa trong, trông giống như niềng Invisalign. Nhưng tôi thấy có ý kiến cho rằng hàm kim loại Hawley là tốt nhất. Vậy tôi có thể yêu cầu bác sĩ cho dùng hàm duy trì bằng kim loại thay vì hàm nhựa trong không?
Khi đeo niềng răng trong suốt, có thể uống các loại đồ uống khác ngoài nước không?
Đây mới chỉ là ngày thứ 2 của tôi của quy trình niềng răng trong suốt Invisalign. Một chút khó chịu ban đầu đã dần biến mất. Tôi đã được yêu cầu chỉ uống nước khi đang đeo bộ niềng invisalign, do khả năng gây sâu răng. Câu hỏi của tôi là, làm thế nào mà các chất lỏng khác (với đường,..) có thể gây ra vấn đề nếu tôi đánh răng trong vòng 4-5 giờ? Rất nhiều người (không đeo Invisalign) ăn kẹo, .. và không đánh răng cho đến 12 giờ hoặc hơn sau đó. Tôi nghĩ tiếp xúc chỉ 4-5 giờ có thể không thể trình gây vấn đề. Liệu nó thực sự cần phải chỉ uống nước khi đang đeo niềng Invisalign?
Răng khấp khểnh thì nên chọn niềng kim loại hay niềng trong suốt Invisalign?
Cả hàm trên và hàm dưới của tôi đều bị khấp khểnh. Các răng cửa hàm trên còn nhô về phía trước so với hàm dưới (hình như là bị vẩu). Răng cửa giữa hàm dưới mọc hơi dài quá nên lúc cắn, hai răng này đâm vào phía sau răng cửa ở hàm trên. Ngoài ra, đường midline ở hai hàm cũng không thẳng nhau. Tôi không muốn phải đeo niềng kim loại nhưng giá niềng Invisalign lại đắt quá. Vậy tôi nên chọn loại niềng nào là tốt nhất?
Niềng răng kim loại có sửa được đường midline bị lệch và khớp cắn sâu không?
Tôi đã niềng răng bằng niềng Invisalign 2 năm trước nhưng vẫn không hài lòng lắm vì có cảm giác hai răng cửa vẫn chưa được thẳng, khớp cắn sâu và đường midline vẫn bị lệch. Liệu bây giờ tôi niềng lại bằng niềng kim loại thì có khắc phục được không?
Chắc chắn nhiều người sẽ cảm thấy đắn đo khi phải lựa chọn giữa niềng kim loại truyền thống và niềng không mắc cài Invisalign vì cả đều cho ra kết quả cuối cùng tương đương nhau.
Giữ cho răng sạch sẽ khi đeo niềng kim loại thường là một sự khó khăn với nhiều người, đặc biệt là khi không có dụng cụ phù hợp hoặc không biết kỹ thuật đúng cách.
Nếu mới bắt đầu hành trình niềng răng thì bạn nên đọc bài viết này để hiểu những lý do tại sao cần giữ sạch niềng răng kim loại.
Niềng kim loại và niềng trong suốt Invisalign là những khí cụ nha khoa được dùng để nắn chỉnh răng và hàm dành cho mọi lứa tuổi, từ 7 đến 70 tuổi. Mặc dù vậy nhưng mỗi nhóm đối tượng lại phù hợp nhất với một loại niềng khác nhau.
Vì một vài lý do như bất tiện hoặc không muốn người khác biết mình đang niềng răng mà nhiều người không muốn phải đeo niềng kim loại thông thường và có nhu cầu tìm đến các lựa chọn thay thế.