1

Răng Khôn – Tiểu Phẫu Răng Khôn Có Thực Sự Cần Thiết?

Răng Khôn – Tiểu Phẫu Răng Khôn Có Thực Sự Cần Thiết?

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

  • “Răng khôn” (wisdom tooth): răng cối lớn thứ ba. 
  • Đặc điểm: là răng mọc trễ nhất trên cung răng (từ 18 đến 25 tuổi). 
  • Khoảng thời gian này xương hàm ít tăng trưởng về kích thước, chất 
  • lượng xương cứng hơn, niêm mạc và mô mềm phủ bên trên dầy chắc,  cùng với một số yếu tố toàn thân và răng khôn dễ bị lệch và ngầm. 
  • Răng khôn hàm dưới có tỷ lệ lệch và ngầm cao nhất. 
  • Răng mọc lệch và ngầm: dễ bị nhồi nhét thức ăn, khó  vệ sinh và gây ra nhiều biến chứng (sưng, đau, nhiễm  trùng, há miệng hạn chế… ), các răng này cũng ít  tham gia vào chức năng ăn nhai.
  • Can thiệp kịp thời có ý nghĩa quan trọng và nhổ răng  khôn là chỉ định thường gặp 

 
NGUYÊN NHÂN RĂNG KHÔN LỆCH, NGẦM

  • Xu hướng mất cân đối kích thước giữa răng và xương hàm. 
  • Thực phẩm ngày càng được chế biến mềm và các răng hàm ít hoạt  động nhai và Xương kém phát triển 
  • Răng mọc trễ nhất trên cung răng và thường thiếu chỗ mọc 
  • Răng khôn mọc từ 18-25 tuổi, lúc này xương hàm không còn tăng  trưởng, xương đã trưởng thành và có độ cứng cao 
  • Niêm mạc phủ quá dày, quá chắc 
  • Trong thời kỳ mầm răng khôn đang phát triển, xương hàm cũng phát triển xuống dưới và ra trước vì thế tác động quá trình phát triển của  mầm răng làm thân răng lệch phía gần và chân răng lệch phía xa 
  • Về phôi học, mầm răng cối thứ 1,2,3 HD có cùng thừng liên bào, răng 
  • cối thứ 1, 2 mọc trước kéo thân răng khôn về phía thân răng cối thứ 2 
  • Yếu tố chủng tộc cũng ảnh hưởng về tỷ lệ răng mọc lệch và ngầm:  người Châu Âu có kích thước hàm lớn hơn người Châu Á nên tỷ lệ răng mọc  lệch, ngầm ít hơn 

HƯỚNG MỌC RĂNG KHÔN

  • Trục răng khôn có rất nhiều hướng khác nhau quyết định độ khó và kỹ  thuật nhổ răng khôn.

Một số dạng thường gặp: 

BIẾN CHỨNG MỌC RĂNG KHÔN

1. Viêm lợi trùm, viêm mô tế bào 

  • Răng mọc lệch và nhồi nhét thức ăn, vùng này khó vệ sinh làm sạch 
  • Viêm nhiễm, sưng đỏ, đau quanh thân răng, viêm lợi trùm và tạo  túi mủ (áp xe), cứng hàm. 
  • Tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ phá hủy xương xung quanh răng  này và các răng bên cạnh. Trong các trường hợp    nặng có thể gây  viêm xương hàm, nhiễm trùng huyết… 

2. Sâu răng kế bên 

  • Răng khôn mọc lệch, kẹt, nghiêng, tựa vào răng kế bên, vị trí này  thường bị nhồi nhét thức ăn, viêm nhiễm, mà rất khó làm sạch  được. 
  • Kết quả là bản thân các răng này và các răng kế cận bị sâu  răng. Cần chú ý răng kế cận răng khôn là răng cối lớn thứ hai, là  răng có vai trò rất quan trọng tham gia vào quá trình ăn nhai. 
  • Răng cối lớn thứ hai hàm dưới bên phải sâu do răng khôn mọc lệch

3. Nang thân răng 

  • Các răng ngầm trong xương có thể tạo nang thân răng tiến triển âm  thầm trong xương hàm. Nếu không được điều trị, xương hàm sẽ bị  tiêu xương dần dần, làm tăng nguy cơ gãy xương hàm. 
  • Hình ảnh nang thân răng của răng khôn mọc ngầm

4. Chen chúc răng

  • Răng khôn mọc lệch gần xô đẩy có thể gây chen chúc các răng trước 
  • Trong trường hợp bệnh nhân có chỉ định niềng răng và thực hiện thủ thuật chỉnh hình răng thì nên nhổ bỏ những răng khôn mọc lệch để tránh trường hợp răng khôn mọc lệch xô đẩy làm chen chúc các răng trước sau khi đã chỉnh hình.

5. Bệnh nha chu
Răng khôn lệch và ngầm dễ làm cho răng kế cận bị bệnh nha chu:
Giảm lượng xương phía xa 
Khó vệ sinh, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển 
6. Khít hàm 
Khó há / há miệng hạn chế. 
Thường kèm nhiễm trùng xảy ra sau được viêm cấp. 
Sưng tại vùng góc hàm. 
Khó ăn nhai, cử động hàm rất đau. 
Thuốc kháng sinh có tác dụng chậm. 
     
KHI NÀO CẦN NHỔ RĂNG KHÔN

  • Răng mọc lệch hoặc ngầm đã gây biến chứng: đau, khít hàm,  viêm sưng, sâu răng… 
  • Răng mọc lệch lạc ra khỏi cung răng, không tham gia vào việc  ăn nhai, gây trở ngại cho việc vệ sinh răng miệng 
  • Nhổ răng theo yêu cầu của chỉnh hình răng mặt, phục hình 

Theo kinh nghiệm của một số chuyên gia thì việc nhổ dự phòng  răng khôn hàm dưới mọc ngầm hoặc lệch khi chưa xảy ra tai biến  giúp tránh những tai biến đau nhức cho bệnh nhân về sau và công  việc hậu phẫu trở nên đơn giản hơn. 
Khi khám răng khôn, BS khám lâm sàng và dựa trên phim X-  quang (phim cận chóp, phim panorama…) để xác định vị trí, chiều  thế và phương pháp nhổ thích hợp. 

Tổng số điểm của bài viết là: 20 trong 4 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Nên niềng răng hay thực hiện phẫu thuật trượt cằm?

 4 năm trước
 1
 Đã xem 1462

Tôi có thói quen đẩy lưỡi khi còn bé và có lẽ đó chính là nguyên nhân gây ra vấn đề của tôi. Tôi thở bằng mũi, nhưng tôi không thể khép miệng một cách thoải mái hoặc khi khép miệng lại sẽ có lõm ở cằm. Tôi đã bị trêu chọc và bây giờ là lúc để thay đổi vẻ ngoài xấu xí. Vậy tôi nên niềng răng TRƯỚC hay SAU khi phẫu thuật trượt cằm? Xin hãy tư vấn cho tôi. Cảm ơn những lời khuyên của các bác sĩ.

Răng khôn có ảnh hưởng gì đến kích thước cơ cắn góc hàm và khiến đường viền hàm rộng hơn không?

 3 năm trước
 2
 Đã xem 930

Chào bác sĩ tôi muốn có đường viền hàm thon gọn, rõ nét hơn. Tôi 23 tuổi nhưng vẫn có răng khôn, thi thoảng gây khó chịu nhưng nhìn chung không có vấn đề gì lớn. Vài ngày trước tôi cũng đã tiêm botox gọn hàm. Nhưng không biết liệu răng khôn không được nhổ đi có khiến mặt trở nên tròn hơn không?

Bao lâu sau khi tẩy trắng răng có thể ăn các loại thực phẩm làm răng ngả màu?

 5 năm trước
 10
 Đã xem 4829

Sau khi răng được tẩy trắng bằng biện pháp chuyên nghiệp, khi nào thì tôi có thể ăn các loại thực phẩm sẫm màu trở lại?

Trồng răng Implant khi bị tiêu xương hàm

 5 năm trước
 12
 Đã xem 1563

Hàm trên của tôi bị tiêu xương nghiêm trọng và bác sĩ nói cần phải nhổ răng và dùng răng giả nguyên hàm. Tôi muốn trồng răng Implant nhưng với lượng xương bị tiêu thì điều này là không thể. Liệu việc sử dụng Emdogain (dẫn xuất từ khuôn men răng), các kĩ thuật tái tạo xương hay ghép xương có thể giúp bổ sung thêm lượng xương cần thiết để tiến hành trồng răng Implant không? Tôi không muốn phải dùng răng giả nguyên hàm.

Cách hạn chế nguy cơ tiêu xương sau trồng răng Implant

 5 năm trước
 11
 Đã xem 1845

Liệu Fosamax và các loại thuốc chống loãng xương khác có hạn chế được nguy cơ tiêu xương không?

Video có thể bạn quan tâm
NHỔ RĂNG KHÔN CỰC KHÓ KẾT HỢP QUAY LY TÂM MÁU LẤY TẾ BÀO GỐC NHỔ RĂNG KHÔN CỰC KHÓ KẾT HỢP QUAY LY TÂM MÁU LẤY TẾ BÀO GỐC 02:51
NHỔ RĂNG KHÔN CỰC KHÓ KẾT HỢP QUAY LY TÂM MÁU LẤY TẾ BÀO GỐC
Ngày hôm nay Bs. Trung tại Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp sẽ giới thiệu đến các bạn một phương pháp nhổ răng mới, đó là quay ly tâm máu lấy tế bào gốc....
 3 năm trước
 2630
MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NHỔ RĂNG KHÔN MỌC LỆCH MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NHỔ RĂNG KHÔN MỌC LỆCH 00:56
MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NHỔ RĂNG KHÔN MỌC LỆCH
Răng_khôn thường hay mọc lệch, mọc ngầm, đâm vào răng bên cạnh…, nên mức độ phức tạp hơn các răng khác. Vì nếu như bác sĩ không có tay nghề và...
 3 năm trước
 2531
Nhổ răng khôn số 38 mọc lệch 45 độ đâm vào răng 7 cho bạn Hiền đang chỉnh nha tại Nha Khoa Thuỳ Anh Nhổ răng khôn số 38 mọc lệch 45 độ đâm vào răng 7 cho bạn Hiền đang chỉnh nha tại Nha Khoa Thuỳ Anh 11:14
Nhổ răng khôn số 38 mọc lệch 45 độ đâm vào răng 7 cho bạn Hiền đang chỉnh nha tại Nha Khoa Thuỳ Anh
 Răng khôn (răng số tám hay răng hàm lớn thứ ba) là răng mọc cuối cùng, thông thường ở người trong độ tuổi từ 17 đến 25. Phiền toái xảy ra khi...
 3 năm trước
 2324
ĐỪNG ĐỂ RĂNG KHÔN LÀM HỎNG RĂNG SỐ 7 ĐỪNG ĐỂ RĂNG KHÔN LÀM HỎNG RĂNG SỐ 7 05:18
ĐỪNG ĐỂ RĂNG KHÔN LÀM HỎNG RĂNG SỐ 7
Răng 8 mọc lệch đâm vào răng số 7 gâyĐọng thức ăn khó vệ sinhHôi miệng dù đã chải răng nhiều lần và kỹ lưỡngSâu răng 8 và sâu cả răng 7Không vệ sinh...
 3 năm trước
 1669
Nhổ răng khôn số 28 sâu viêm tuỷ gây đau cho bạn Tùng tại Nha Khoa Thuỳ Anh. Nhổ răng khôn số 28 sâu viêm tuỷ gây đau cho bạn Tùng tại Nha Khoa Thuỳ Anh. 08:48
Nhổ răng khôn số 28 sâu viêm tuỷ gây đau cho bạn Tùng tại Nha Khoa Thuỳ Anh.
Nhổ răng khôn không gây hại cho sức khỏe mà ngược lại đó là cách bảo vệ sức khỏe răng miệng và toàn thân.Bởi phần...
 3 năm trước
 1616
Nhổ răng khôn mọc lệch gây dắt thức ăn khó chịu hằng ngày. Nhổ răng khôn mọc lệch gây dắt thức ăn khó chịu hằng ngày. 09:09
Nhổ răng khôn mọc lệch gây dắt thức ăn khó chịu hằng ngày.
❎ Cần nhổ răng khôn khi răng khôn mọc gây các biến chứng đau, u nang, nhiễm trùng lặp đi lặp lại, ảnh hưởng đến các răng lân cận.❎ Khi răng...
 3 năm trước
 1300
Tin liên quan
Nhổ răng khôn (răng số 8)
Nhổ răng khôn (răng số 8)

Nhổ răng khôn không đơn thuần là rút chiếc răng ra khỏi xương hàm, mà nó phức tạp hơn, đặc biệt nếu nó bị mọc kẹt.

Cần chuẩn bị gì khi kết thúc quá trình niềng răng?

Khi niềng răng thì cuối cùng sẽ có một người quá trình nắn chỉnh răng hoàn thành và bạn có thể được tháo toàn bộ các mắc cài và dây cung khỏi răng. Vậy bạn có bao giờ tự hỏi những gì sẽ diễn ra khi tháo niềng và nhiều tháng sau đó không?

Khớp cắn sâu là gì? Nên niềng răng hay phẫu thuật cắt chỉnh hàm?
Khớp cắn sâu là gì? Nên niềng răng hay phẫu thuật cắt chỉnh hàm?

Ước tính có khoảng 70% trẻ em bị khớp cắn sâu. Hiện nay, việc chỉnh sửa khớp cắn sâu là lý do phổ biến thứ 2 mà mọi người chọn để niềng răng.

Phẫu thuật hàm hô móm: cần đeo niềng răng trong bao lâu?
Phẫu thuật hàm hô móm: cần đeo niềng răng trong bao lâu?

Niềng răng thường được chia làm 2 giai đoạn trong quy trình phẫu thuật hàm hô, móm.

Hô, móm nên niềng răng hay phẫu thuật hàm
Hô, móm nên niềng răng hay phẫu thuật hàm

Nguyên nhân gây hô móm thường do yếu tố di truyền. Ngoài ra còn một số yếu tố khác liên quan tới thói quen thời thơ ấu như tật đẩy lưỡi, mút ngón tay, bú bình trong thời gian dài.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây