Làm răng sứ có đau không?
Bọc răng sứ có đau không là câu hỏi mà nhiều người quan tâm hiện nay. Trong quá trình bọc răng sứ, bạn sẽ không cảm thấy đau vì bác sĩ đã tiêm thuốc tê. Sau đó, bác sĩ sẽ có thể kê thuốc giảm đau cho bạn uống tại nhà. VÌ thế, gần như việc mài răng sẽ khá nhẹ nhàng, không gây đau đớn.
Tuy nhiên sau khi bọc răng sứ, bạn có thể gặp một số triệu chứng như ê buốt nhẹ, cộm khớp, ăn nhai khó khăn, đau nhức răng hoặc viêm nướu… Đây là triệu chứng khó tránh khỏi trong quá trình bọc răng sứ. Bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình chăm sóc, ăn uống, sinh hoạt thì những vấn đề này được cải thiện nhanh hơn.
Bọc răng sứ cơ bản nếu làm đúng kỹ thuật, bác sĩ uy tín tay nghề cao thì sẽ không gây đau nhức như chúng ta nghĩ. Thế nhưng nếu bạn cảm thấy đau nhức và ê buốt nặng kéo dài nhiều ngày, có thể do các nguyên nhân sau:
- Nền răng yếu: công đoạn gây ra đau nhức chủ yếu là quá trình mài răng. Răng yếu mà phải mài không những đau mà khi bọc răng xong, lực nhai mạnh tác độn đè nén lên răng sẽ khiến bạn có cảm giác đau nhức
- Điều trị tủy không dứt điểm: thường các răng cần điều trị tủy là những răng bị sâu răng, nha chu và cần bọc răng sứ để tránh vỡ răng. Tuy nhiên nếu khi bọc sứ mà chưa được điều trị tủy viêm,, vết tủy viêm sẽ hoại tử và tấn công gây nên những kích ứng cho dây thần kinh, tạo ra những cơn đau nhức dữ dội
- Bệnh lý răng miệng không được điều trị triệt để trước khi thực hiện phục hình: Thông thườn,g bước đầu tiên khi làm răng sứ thẩm mỹ, bác sĩ phải kiểm tra và thăm khám tình trạng bệnh nhân để biết được bệnh nhân có đang gặp phải bệnh lý răng miệng nào và cần có thời gian điều trị.
- Kỹ thuật bác sĩ không chuẩn: kỹ thuật của bác sĩ ảnh hưởng rất nhiều đến việc răng sau bọc sứ có bị nhức hay không. Ngay từ đầu khi thăm khám, cần phải xác định được tình trạng răng cụ thể để đưa ra kế hoạch chính xác nhất. Tiếp theo là khâu mài răng và lấy dấu hàm. Nếu mài răng không tốt, phạm tới mô răng, xâm lấn quán nhiều tới răng sẽ làm cho bệnh nhân cảm thấy đau nhức, ê buốt răng, ảnh hưởng trực tiếp tới việc ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Mài răng càng ít xâm lấn, càng nhanh chóng vàng hạn chế được tối đa việc đau nhức răng.
Ngoài các yếu tố ban đầu của bác sĩ không kinh nghiệm gây ra, chế độ ăn và chăm sóc răng miệng cũng có thể gây ra hiện tượng đau nhức. Nếu bạn ăn đồ ăn quá cứng, không vệ sinh răng miệng đúng cách làm cho vi khuẩn có điều kiện sinh sản và phát triển gây ra các bệnh lý răng miệng làm hỏng răng sứ.
Với quy trình an toàn, không đau và kết quả thẩm mỹ hoàn hảo, làm răng sứ tại Nha Khoa ATHENA là lựa chọn lý tưởng để bạn tự tin tỏa sáng với nụ cười mới!
Mặt dán sứ Veneer có khiến răng mất tự nhiên không?
Tôi đang tìm hiểu phương pháp dán sứ veneer, vì thấy được nhiều phòng khám nha khoa quảng cáo và có nhiều người cũng đi làm. Liệu dán sứ veneer có làm răng trông bị giả không?
Mặt dán sứ Veneer có thể làm răng nhỏ trông to hơn không?
Răng của tôi trông hơi bé, liệu dán sứ veneer có giúp răng to hơn không?
Có thể chỉ dán sứ veneer cho một răng không?
Răng cửa ở hàm trên của tôi bị mẻ và bác sĩ nói rằng sẽ gắn một mặt dán sứ khớp với những răng còn lại. Bác sĩ còn bảo rằng sẽ không ai nhận ra đó là mặt dán sứ. Liệu điều này có thật không? Nếu chỉ dán sứ cho một răng như vậy thì có rủi ro nào không? Liệu 10 – 15 năm sau, mặt dán sứ có còn giống với răng tự nhiên không?
Có thể dán sứ cho hai răng cửa bị thưa để thu hẹp khoảng cách giữa chúng không?
Liệu sau khi dán sứ hai răng này có bị khác so với những răng còn lại không? Tôi nghe nói rằng đa số mọi người đều cần dán từ 6 – 8 răng nhưng tôi lo ngại vấn đề về chi phí. Liệu phương pháp dán composite có thể thay thế được cho phương pháp dán sứ Veneer về lâu dài không? Tôi không muốn phải chi tiền cho phương pháp dán compostie rồi sau vài năm lại phải tiếp tục phải bỏ tiền ra thay thế mặt dán composite bằng mặt dán sứ.
Răng quá khấp khểnh có dán sứ veneer được không?
Liệu răng quá khấp khểnh thì có dán sứ veneer để răng đều và đẹp hơn không?
Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.
Nhiều người không biết rằng hàm răng khấp khểnh không chỉ ảnh hưởng đến vẻ ngoài của một người mà còn có những tác động tiêu cực đến sức khỏe nữa.
Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.
Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?