Tâm lý của chồng trong quá trình vợ chuyển dạ
Người chồng cảm thấy thế nào khi vợ sắp chuyển dạ?
Vai trò của người chồng trong quá trình vợ chuyển dạ và sinh con đã thay đổi đáng kể từ ngày các cặp vợ chồng đến phòng chờ ở bệnh viện và lo lắng nghe thông báo từ bác sĩ: “đó là một bé gái”. Ngày nay, hầu hết nam giới đều tham gia vào các buổi khám tiền sản, các lớp học tiền sản và các nhóm ông bố trẻ sau sinh.
Một số nam giới cảm thấy thoải mái khi tham gia vào nhiều vấn đề cùng vợ nhưng một số thì không. Nhưng không phải tất cả đều hứng thú với suy nghĩ phải có mặt trong lúc vợ chuyển dạ và sinh con. Tuy nhiên đối với hầu hết thì việc nhìn thấy con là một trong những khoảnh khắc tuyệt vời nhất trong cuộc đời họ.
Làm thế nào để chuẩn bị cho vai trò làm một người cha?
Các lớp học tiền sản là điều vô gia. Bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn sau khi biết được những gì sẽ đến trong thời gian chuyển dạ và sinh và tự thu thập được các ý kiến hữu dụng để giúp vợ trải qua thời điểm này.
Nếu vẫn lo lắng về vai trò của mình, trợ lý sinh sản hoặc những người chỉ huy ca sinh có thể hỗ trợ trong quá trình chuyển dạ. Họ sẽ không chỉ chỉ cách sinh cho bạn đời của bạn mà còn giúp bạn thư giãn và tham gia vào quá trình này một cách thoải mái. Nếu điều đó nghe có vẻ hấp dẫn, hãy nói chuyện với bạn đời của mình.
Ngoài ra phải đảm bảo bạn biết hết các cổng ra vào của bệnh viện dự kiến sinh. Tham quan các phòng bệnh viện mà vợ bạn sẽ ở đó trong quá trình chuyển dạ, sinh, vài giờ sau sinh. Hầu hết các bệnh viện đều hoan nghênh sự tham gia của chồng nhưng một số lại có quy định hạn chế người có thể có mặt trong một số thời điểm nhất định, như trong quá trình sinh mổ.
Bệnh giang mai có thể lây truyền qua em bé trong suốt thời kỳ mang thai hoặc do tiếp xúc mụn loét trong khi sinh.
Chả mấy người khuyên phụ nữ mang thai nên “nghỉ ngơi trên giường (Bedrest)”. Nhưng việc bị gò bó ở nhà hoặc tệ hơn là ở một bệnh viện để tránh chuyển dạ sớm hoặc kiểm soát huyết áp cao là tình trạng phổ biến đến mức đáng ngạc nhiên.
Có một thai kỳ và em bé khỏe mạnh là cả một nỗ lực không ngừng của cả bạn, bác sĩ và nhóm hỗ trợ chăm sóc cho bạn. Tự bản thân là một người tham gia tích cực trong việc chăm sóc và hỗ trợ mình sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu đề ra. Dưới đây là những gì bạn cần biết để trở thành người tự cổ vũ chính mình tốt nhất.
Mang thai có thể là một thời gian căng thẳng và tràn đầy cảm xúc. Một ngày nào đó bạn có thể vui mừng khi nghĩ đến việc có em bé và sau đó cũng nhanh chóng tự hỏi chính mình đã làm gì?
Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, điều gì sẽ xảy ra nếu tôi đang phê cần sa trong khi chuyển dạ? Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên nhé!
- 1 trả lời
- 1160 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi có nên dùng thuốc chống đông máu herparin trong khi đang mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 850 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi có thể tiếp tục chương trình luyện tập của mình với những môn thể thao nào trong thời kỳ mang thai? Bác sĩ hãy cho tôi một số gợi ý nhé, cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 709 lượt xem
Mang thai 34 tuần, mỗi ngày em uống 1 ống sắt Tot'hema theo đơn của bs. Song, một tuần nay, em bị chóng mặt, xét nghiệm máu thì không bị thiếu máu, sang khám khoa nội thì bs bảo bị chóng mặt là do rối loạn tiền đình. Em định uống tăng lên 1 ngày 2 ống sắt, có được không ạ?
- 1 trả lời
- 1166 lượt xem
Chồng em đang uống thuốc chống đông máu, gồm: sintrom, daflon, strolin. Vậy, trong thời gian này, bọn em có thể quan hệ để thụ thai được không ạ?
- 1 trả lời
- 432 lượt xem
Khi bắt đầu có thai, đi siêu âm, bs phát hiện em có polype trong cổ tử cung. Đến bây giờ, khi thai em được khoảng 20 tuần thì polype cũng lớn khoảng 3cm. Vậy, vợ chồng em có cần kiêng quan hệ không ạ?