1

Tiêm Beten mũi 2 cách mũi 1 khoảng 26h30', được không?

Hôm nay em đi khám, bs chỉ định tiêm Betene inj 3ml lúc 16h30 và dặn hôm sau tiêm mũi 2 cũng vào lúc 16h30 (tức cách 24h). Bác sĩ cho hỏi: em có thể tiêm mũi 2 vào lúc từ 18h (tức là cách mũi 1 khoảng 26h30'), chứ ko phải là 24h được không? Và như vậy, có ảnh hưởng gì đến tác dụng của thuốc không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất, nên tiêm mũi 2 cách mũi 1 là 24h

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bà bầu uống sữa từ bò được tiêm hormone tăng trưởng có an toàn không?

- Thưa bác sĩ, bà bầu uống sữa từ bò được tiêm hormone tăng trưởng có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  969 lượt xem

Có được tiêm phòng khi đang mang thai không?

Bác sĩ ơi, tôi tiêm phòng trong khi đang mang thai thì có an toàn cho em bé không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1006 lượt xem

Có cách nào cứu được em bé không ạ?

Vợ em mang thai lần đầu, được 20 tuần, vẫn đi khám thai đều, mọi chỉ số bình thường. Lần tái khám này, tình cờ bs phát hiện dịch màng bụng 9.5 mm, dịch màng tim 5mm, bánh rau đầy 54mm. Em đã đi khám tại Bv Phụ sản Hà Nội,... Các bs đều bảo không có cơ hội cứu bé, để lâu càng nguy hiểm cho mẹ. Nhưng vợ chồng em mong mãi mới có con, bs xem có cách nào cứu con em được không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  308 lượt xem

Có thể tiêm thuốc chống nôn ói, được không?

Em có thai được hơn 11 tuần, nhưng tình trạng ốm nghén vẫn không cải thiện theo chiều hướng bớt đi tí nào. Bác sĩ ơi, giờ em có thể tiêm thuốc chống nôn ói, được không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1382 lượt xem

Chuẩn bị mang thai, đi khám và tiêm ngừa luôn được không?

Vợ chồng tôi dự định đầu năm tới, sẽ quan hệ thả để có em bé. Bây giờ, em đi khám sức khỏe tổng quát và tiêm ngừa luôn được không ạ, hay là đợi tới khi nào gần mang thai mới đi khám và tiêm ngừa ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  640 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
90% các mẹ bầu không biết cách chăm sóc thai nhi trong 3 tháng đầu của thai kỳ 12:25 90% các mẹ bầu không biết cách chăm sóc thai nhi trong 3 tháng đầu của thai kỳ
Bà bầu uống sắt và DHA cùng lúc được không? 08:08 Bà bầu uống sắt và DHA cùng lúc được không?
Bà bầu uống sắt và DHA cùng lúc được không?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
1453 Lượt xem
SINH THƯỜNG Tiểu không tự chủ sau sinh: Nguyên nhân và cách điều trị? 06:51 SINH THƯỜNG Tiểu không tự chủ sau sinh: Nguyên nhân và cách điều trị?
SINH THƯỜNG Tiểu không tự chủ sau sinh: Nguyên nhân và cách điều trị?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
593 Lượt xem
NHỮNG LỢI ÍCH KHÔNG NGỜ KHI BÉ ĐƯỢC CẮT DÂY RỐN CHẬM 09:02 NHỮNG LỢI ÍCH KHÔNG NGỜ KHI BÉ ĐƯỢC CẮT DÂY RỐN CHẬM
NHỮNG LỢI ÍCH KHÔNG NGỜ KHI BÉ ĐƯỢC CẮT DÂY RỐN CHẬM
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
724 Lượt xem
Thai ngôi mông có sinh thường được không, khi nào thì phải sinh mổ? 11:11 Thai ngôi mông có sinh thường được không, khi nào thì phải sinh mổ?
Thai ngôi mông có sinh thường được không, khi nào thì phải sinh mổ?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
826 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?

Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.

Cách đối phó khi không có một ca sinh như mong muốn
Cách đối phó khi không có một ca sinh như mong muốn

Hầu hết mọi phụ nữ đều lý tưởng về trải nghiệm sinh đẻ của mình. Nhưng vì bạn thuộc tình trạng mang thai nguy cơ cao, nên có thể cần sinh mổ, kích sinh sớm hoặc một phương pháp can thiệp y khóa khác mà bạn không hề muốn.

Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng
Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng

Thai kỳ nguy cơ cao có thể rất khó khăn. Sự khó chịu, nghỉ ngơi trên giường và những lo lắng chung có thể khiến giai đoạn chuẩn bị trở thành mẹ là một thách thức, có thể hủy hoại ngay cả mối quan hệ thắm thiết nhất.

Tâm sự bà bầu: Cách tìm được một bác sỹ giỏi khi mang thai
Tâm sự bà bầu: Cách tìm được một bác sỹ giỏi khi mang thai

Khi bạn có thai kỳ nguy cơ cao, điều quan trọng là phải tìm một bác sĩ có kinh nghiệm để giúp bạn mang bầu và sinh con khỏe mạnh. Đây là cách những bà bầu khác chọn bác sĩ.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây