MTB (Mycobacterium tuberculosis) định danh TB-LAMP - Bộ y tế 2018
I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ
1. Mục đích
- Là quy trình phát hiện Mycobacterium tuberculosis complex từ ADN tách chiết c a mẫu đờm c a Người bệnh có triệu chứng nghi lao.
2. Nguyên lý
- Quy trình dựa trên phản ứng nhân gen đẳng nhiệt, LAMP ( loop- mediated Isothermal Amplication).
- Phương pháp LAMP có các đ c tính sau:
- Chỉ 1 loại enzyme được sử dụng và phản ứng trong đi u kiện đẳng nhiệt
- Độ đ c hiệu rất cao do b i sử dụng 4 đoạn mồi nhận biết 6 vùng riêng biệt trên trình tự đích
- Hiệu quả khuếch đại cao cho phép thời gian khuếch đại ngắn
- Quy trình tạo ra 1 số lượng lớn sản phẩm nhân gen cho phép phát hiện bằng mắt thường
- Các đoạn mồi được thiết kế dựa trên trình tự vùng gyrB và IS c a vi khuẩn lao.
- Việc phát hiện ADN khuếch đại dựa trên độ đục c a phản ứng và được quan sát dưới ánh sáng UV.
II. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
- Người thực hiện: Người thực hiện đã được đào tạo và có chứng chỉ xét nghiệm .
- Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh.
2. Phương tiện, hóa chất
- Phương tiện, hóa chất như ví dụ dưới đây ho c tương đương.
2.1. Trang thiết bị
- T an toàn sinh học cấp I (nếu có)
- Pipét chuyên dụng c a Loopamp
- Máy vortex
- Máy trộn mẫu chuyên dụng c a Loopamp
- Máy PCR chuyên dụng c a Loopamp (LF160)
- Tủ lạnh 2-8 0C
2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)
*Ghi chú:
- Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/50 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 3 lần/1 năm).
3. Bệnh phẩm
- Là mẫu đờm nhày m , không lẫn máu, c n thức ăn
4. Phiếu xét nghiệm
- Điền đầy đủ thông tin theo mẫu yêu cầu
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.
1. Chuẩn bị mẫu
- Đánh số trên mẫu bệnh phẩm và tuýp nhiệt, mỗi mẻ kèm theo một chứng âm.
- Dùng pipét chuyên dụng c a hãng cung cấp hút 60 μl đờm ho c c n mẫu đờm đã xử lý bằng NALC-NaOH cho vào tuýp nhiệt.
- Tiến hành tuýp nhiệt 900C (± 5 0C), trước khi lộn ngược tuýp vài lần.
2. Tách chiết ADN
- Để tuýp nhiệt nguội 3 phút, lộn ngược tuýp 3 lần.
- Lấy nắp tuýp hóa chất tách chiết ra khỏi thân để thẳng đứng vào giá và thay thế bằng tuýp nhiệt, lắc thật mạnh đến tan (I).
- Chuẩn bị ống phản ứng LAMP (chuẩn bị đ số mẫu và 1 chứng âm, 1 chứng dương)
- Lắp đầu lọc tách chiết ADN vào (I), bóp mạnh để thu ADN vào tuýp phản ứng LAMP (thể tíchADN nằm trong ngưỡng đánh dấu trên tuýp phản ứng).
- Sau mỗi mẫu đóng nắp tuýp, l p lại với các ống tiếp theo.
- Chuyển toàn bộ các mẫu đã chuẩn bị và chứng dương lên máy lắc chuyên dụng trong 2 phút và Spindown mẫu 10 giây.
3. Phản ứng LAMP
- Chuyển mẫu vào máy PCR chuyên dụng LAMP, chạy phản ứng trong 40 phút tại 670C (thêm 5 phút cuối 800C).
- Nhấc tuýp ra khỏi máy PCR và đ t tuýp vào khay đọc kết quả huỳnh quang.
- Bật đèn và so sánh mức độ phát sáng c a mẫu với chứng âm và chứng dương.
- Ghi chép lại kết quả xét nghiệm.
- Vệ sinh khu vực làm việc bằng Hypochlorit sodium 0,5% và làm sạch lại bằng nước cất ho c cồn 70%.
IV. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
- Kiểm tra chất lượng bằng chứng âm và chứng dương.
- Chứng âm: Không phát sáng dưới ánh sáng huỳnh quang.
- Chứng dương: Phát sáng dưới ánh sáng huỳnh quang.
- Tất cả các mẻ xét nghiệm đ u thực hiện chứng âm và chứng dương.Chỉ trong trường hợp kết quả hai chứng như mô tả trên thì kết quả xét nghiệm các mẫu mới được chấp nhận.
- Khi quan sát dưới đèn huỳnh quang:
- Phát quang: Mẫu dương tính: Có vi khuẩn lao.
- Không phát quang: Mẫu âm tính: Không có vi khuẩn lao.
V. SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
- Máy báo lỗi khi bệnh phẩm lẫn máu và thức ăn: sàng lọc kĩ bệnh phẩm trước khi làm xét nghiệm.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Thế giới không thiếu cư dân và việc có trở thành cha mẹ hay không là hoàn toàn tùy thuộc vào bạn và bất cứ hi vọng hay mơ ước nào trong đời của bạn
Câu chuyện về việc một phụ nữ quá tuổi, quyết định có con bằng việc thụ tinh trong tử cung, và tinh trùng được mua từ một người đàn ông.
Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành một ông bố thì dưới đây là danh sách những điều bạn có thể làm trước khi nỗ lực thụ thai để đảm bảo bạn đời của mình có một thai kỳ khỏe mạnh.
Trong thời kỳ mang thai, bạn rất dễ lo lắng về mọi cơn đau nhỏ nhặt và việc lựa chọn thực phẩm, nhưng hãy ghi nhớ rằng phần lớn những đứa bé đều ổn. Hãy lắng nghe các bà mẹ đã từng có kinh nghiệm trong cộng đồng nói về những gì nên loại khỏi danh sách lo lắng của bạn.
Mang thai là một điều thật tuyệt diệu, nhưng một số phản ứng phụ của nó có thể gây khó chịu, bối rối và cực kỳ phiền nhiễu. Chúng tôi đang muốn nói đến việc thải chất lỏng cơ thể quá nhiều hoặc tình trạng ngứa, sưng phù và đầy bụng.
- 1 trả lời
- 2253 lượt xem
- Bác sĩ cho tôi hỏi, vitamin dành cho bà bầu có gây mệt mỏi hoặc buồn nôn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 818 lượt xem
- Bác sĩ cho hỏi, các phản ứng nhạy cảm với vắc xin có di truyền từ bố mẹ sang con không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 2011 lượt xem
Bé nhà em sinh non lúc mẹ mới 29 tuần 5 ngày, bé nặng 1,3kg ạ. Hiện giờ bé đã được 2 tháng và tăng lên 3,2kg. Em bị mất sữa nên bé không được uống sữa mẹ. Em cho bé uống sữa similac neosure iQ dành riêng co trẻ sinh non bị nhẹ cân. Hàng ngày bé uống 10 cữ, mỗi cữ khoảng 70-80ml. Bé uống vậy có nhiều không ạ? Và sau bao lâu thì em được đổi sang sữa bình thường cho bé? Vì theo như trong lon sữa có ghi là bé đủ 8kg mới đổi sữa ạ.
- 1 trả lời
- 382 lượt xem
Mang thai 12 tuần, đi khám, bs kê cho em thuốc Vital Pregna và Total Calcium. Sau đó, em về mua ở hiệu thuốc gần nhà thì lại không có 2 loại trên, nên họ bán cho 2 loại thuốc tương đương là HemoQ Mom và NextG Cal. Vậy, em có thể uống 2 loại vừa mua thay cho 2 loại bs đã chỉ định trong đơn, được không ạ?
- 1 trả lời
- 1006 lượt xem
Bé nhà em đang được 6 tháng. Tuy nhiên trên đỉnh đầu của bé lại có cái gờ xương nổi lên. Khi bé được 5 tháng rưỡi thì em cho bé đi khám ở khoa Thần Kinh ở bệnh viện Xanh Pôn. Bác sĩ kết luận là thóp đầu của bé chưa liền hẳn, khi nào bé được 1 tuổi thì đến khám lại. Em rất lo, không biết bé như vậy có bị làm sao không ạ?