1

Kết quả xn cho thấy thai có nguy cơ cao, liệu có phải chọc ối?

Em mang thai 19 tuần. Lúc 12 tuần, em đi siêu âm độ mờ da gáy là 1.2mm. Thai 17 tuần, đi khám lại, kết quả double test của em có chỉ số như sau: Hội chứng Dowm (Trisomy 21) + Nguy cơ theo tuổi thai phụ: 1/867 + Nguy cơ theo sinh hóa: 1/50 + Nguy cơ kết hợp: 1/327. Xét nghiệm Trip test cho kết quả là: 1/156. Bác sĩ bảo thai em có nguy cơ cao, phải chọc ối. Em hoang mang lo lắng quá (Tiền sử gia đình em không có ai bị Down cả). Liệu em có phải chọc ối không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Chỉ có 2 cách: Chọc ối hoặc Làm xét nghiệm trước sinh (NIPT)

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Thai 36 tuần bị nhau tiền đạo, liệu có phải mổ sớm?

Mang thai ở tuần 34, em bị ra huyết, đi khám, bs tiêm đủ 4 mũi rồi cho về. Đến tuần 36, em đi siêu âm, kết quả là: nhau tiền đạo bán trung tâm, độ trưởng thành độ III. Bs nói: em có thể sinh mổ sớm ở Bv huyện được, trừ trường hợp nhau cài răng lược. Bị nhau tiền đạo như vậy, liệu em có phải mổ sớm không bs?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1475 lượt xem

Rỉ ối khi mang thai 19 tuần, liệu có nguy hiểm?

Mang thai 19 tuần, khi đi siêu âm thì lượng ối bình thường. Nhưng thỉnh thoảng khi ho, hắt xì thì thấy quần trong ướt. Đôi lúc leo cầu thang, em thấy có dịch màu trắng đục tiết ra từ âm đạo. Hiện tượng rỉ ối này có nguy hiểm trong quá trình mang thai không, bs?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  678 lượt xem

Liệu có phải thai đang ở ngoài tử cung?

Trễ kinh 10 ngày, em đi xét nghiệm máu. Bác sĩ nói em có thai, nhưng siêu âm lại chưa thấy thai trong tử cung. Em rất lo vì sợ là mình có thai ngoài tử cung - Mong bs tư vấn dùm em với ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  715 lượt xem

Có phải thai nhi có nguy cơ mắc hội chứng down cao?

Em mang thai được gần 4 tháng. Khi thai 12 tuần, đi xét nghiệm máu, nghe bs ở quê em kết luận: thai nhi có nguy cơ hội chứng down, em buồn và lo lắm. Các chỉ số sinh hóa như sau: CRL=57mm,NT=2mm (MOM=1.33), fb hCG=116ng/ml (MoM=2.74)PAPP-A=1.2mIU/ml (0.36). Nguy cơ hội chứng down (FB-PAPP-NT-TUỒI) 1:64 cut-off >1:250. (FB-PAPP-TUỒI)>1:250. Theo tuồi:mẹ 20,7 tuổi và thai 12 tuần (1:1064). Hội chứng edward thấp. Mong được bs tư vấn ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  695 lượt xem

Khối tụ dịch quanh túi thai liệu có nguy hiểm?

Lúc thai 8 tuần, vợ em đi siêu âm, bác sĩ chẩn đoán "Tụ dịch quanh túi thai 25%", kê thuốc Duphaston Tab10mg cho uống. Gần 10 tuần, vợ em tái khám thì chỉ còn tụ dịch 10%, bs tiếp tục cho uống thuốc Duphaston. Khi thai 12 tuần, vợ em đi đo độ mờ da gáy thì tất cả bình thường, không còn tụ dịch nữa. Bs cho uống bổ sung sắt và canxi. Đi khám định kỳ (lúc thai gần 17 tuần), bs chẩn đoán "Tụ dịch cực trên - cực dưới bánh nhau 33*28mm", cho thuốc đặt hậu môn Cyclogest 400mg, dặn hạn chế đi lại, làm việc nặng. Em vừa đưa vợ đi tái khám (thai 21 tuần), siêu âm thấy "cực dưới bánh nhau có cấu trúc echo kém KT 28*16mm", bs cho đặt tiếp thuốc Cyclogest trong 30 ngày. Vậy, các khối tụ dịch của vợ em liệu có nguy hiểm không ạ? Sử dụng nhiều Cyclogest như thế, thai nhi có bị ảnh hưởng gì không, thưa bs?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2558 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Nhau bám thấp: Mẹ bầu và thai nhi phải đối mặt với nguy cơ nào? 06:56 Nhau bám thấp: Mẹ bầu và thai nhi phải đối mặt với nguy cơ nào?
Nhau bám thấp: Mẹ bầu và thai nhi phải đối mặt với nguy cơ nào?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
1053 Lượt xem
Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ! 07:04 Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ!
Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ!
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
705 Lượt xem
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56 Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
662 Lượt xem
Tại sao cần phải theo dõi tim thai trong quá trình chuyển dạ bằng monitor? 08:27 Tại sao cần phải theo dõi tim thai trong quá trình chuyển dạ bằng monitor?
Tại sao cần phải theo dõi tim thai trong quá trình chuyển dạ bằng monitor?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
477 Lượt xem
Cấp cứu ca suy tim thai nguy cơ vỡ tử cung 04:04 Cấp cứu ca suy tim thai nguy cơ vỡ tử cung
Cấp cứu ca suy tim thai nguy cơ vỡ tử cung
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
2 năm trước
·
797 Lượt xem
Tin liên quan
Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên
Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên

Trở ngại lớn nhất đối với những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có thể là khả năng có thai ngay lập tức.

Thai kỳ nguy cơ cao là gì?
Thai kỳ nguy cơ cao là gì?

Dù bằng cách nào, việc có một thai kỳ nguy cơ cao cũng có nghĩa là bạn hoặc con có nhiều khả năng gặp phải các vấn đề sức khỏe khi mang bầu, khi sinh hoặc sau khi sinh.

Khi nào bắt buộc phải nằm trên giường trong quá trình mang thai?
Khi nào bắt buộc phải nằm trên giường trong quá trình mang thai?

Chả mấy người khuyên phụ nữ mang thai nên “nghỉ ngơi trên giường (Bedrest)”. Nhưng việc bị gò bó ở nhà hoặc tệ hơn là ở một bệnh viện để tránh chuyển dạ sớm hoặc kiểm soát huyết áp cao là tình trạng phổ biến đến mức đáng ngạc nhiên.

Dừng đổ lỗi cho bản thân khi có thai kỳ nguy cơ cao
Dừng đổ lỗi cho bản thân khi có thai kỳ nguy cơ cao

Phụ nữ thường tự đổi lỗi cho chính mình trong và sau khi có thai kỳ nguy cơ cao. Donna Rothert, người chuyên thai kỳ nguy cơ cao và mất mát về sinh sản, nói rằng cô đã nghe nhiều khách hàng làm đi làm lại điều này. “Chúng ta mang đứa trẻ này đến. Chúng ta nghĩ mình có thể bảo vệ nó, vì vậy chúng ta đổi lỗi cho chính mình”, cô nói. Nhiều phụ nữ cảm thấy không chỉ lo lắng mà còn có tội nếu có vấn đề với thai kỳ của họ.

Cách đối phó với thai kỳ nguy cơ cao
Cách đối phó với thai kỳ nguy cơ cao

Bất kỳ thai kỳ nào cũng cần lo lắng quan tâm đến từ việc ăn uống lành mạnh đến nghỉ ngơi đầy đủ. Và nếu bạn có thai kỳ nguy cơ cao, có thể bạn sẽ cảm thấy đặc biệt lo lắng. Chỉ cần nghe đến từ “nguy cơ cao” cũng đủ cảm thấy đáng lo ngại rồi. Hãy đọc về cách đối phó với chúng.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây