Kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu, có sao không?
Theo thông tin bạn cung cấp. các kết quả của bạn có thay đổi, nhưng trong giới hạn có thể chấp nhận được. Duy chỉ nước tiểu bạn có bạch cầu (cũng có thể là do lẫn với huyết trắng âm đạo khi lấy). Song, tốt hơn cả là lần tái khám sau, bạn cần đề nghị bs cho thử lại nước tiểu để loại trừ nhiễm trùng tiểu, nha bạn.
Có cần xét nghiệm nước tiểu chồng khi vợ mang thai không?
Em mang thai 12 tuần. đi khám ở Bệnh viện, bs ghi là bị thiếu sắt và có cho giấy để chồng đi xét nghiệm nước tiểu. Bác sĩ cho em hỏi là tại sao phải kiểm tra nước tiểu của chồng ạ?
- 1 trả lời
- 720 lượt xem
Bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không?
- Bác sĩ ơi, bà bầu bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 916 lượt xem
Uống nước máy khi mang thai có an toàn không?
- Bác sĩ ơi, uống nước máy khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 975 lượt xem
Bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không?
- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1008 lượt xem
Uống nước cây cúc dại (echinacea) trong thai kỳ có được không?
- Bác sĩ ơi, tôi có thể uống nước cây cúc dại (echinacea) khi đang mang thai không ạ? Loại nước này có an toàn cho thai nhi không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1210 lượt xem
Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, bà bầu có nên dùng nước súc miệng không ạ? Và nước súc miệng có gây hại cho thai nhi không? Bác sĩ giải đáp giúp tôi nhé!
Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, việc sử dụng chất bôi trơn gốc nước lúc quan hệ trong khi đang mang thai có an toàn cho em bé không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, ngủ trên đệm nước trong khi đang mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).