1

Có phải đi Bv khác làm test dung nạp đường?

Mang thai được 27 tuần, em đi siêu âm, có kết quả như sau: BPD 75mm, FL 55mm, AC 210mm, Tim thai 150 nhịp/phút; Nhau bám mặt sau, Ối bình thường, Ngôi thuận - đầu thấp, Cân nặng 1,2kg + Xét nghiệm máu, cho kết quả là: Ure/BUN 2.5mmol/L, Glucose 4.1mmol/L, Creatinin 44.1umol/L, AST(SGOT) 18.6U/L, ALT(SGPT) 14.1U/L. Với kết quả như trên, bé của em có phát triển bình thường không, thưa bs? Trung tâm y tế - nơi em vừa khám chưa triển khai test dung nạp đường. Vậy, em có phải đi Bv khác để làm test dung nạp đường không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Nên đi Bv khác làm test dung nạp đường khi thai được 28 – 32 tuần

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Em bị dư ối, sao lại phải làm thêm test dung nạp đường?

Em mang thai lần đầu được 30 tuần, đi siêu âm kiểm tra nước ối cho chỉ số AFI : dmax 9cm - Bs kết luận là dư ối và yêu cầu em làm xét nghiệm máu để test dung nạp đường. Em rất lo và chẳng hiểu vì sao lại phải test - Mong được bs tư vấn thêm ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  529 lượt xem

Test dung nạp đường dương tính, có đáng lo?

Khi thai 27 tuần tuổi, em đi khám, làm xét nghiệm dung nạp đường, kết quả sau 3 lần thử là 7.9mmoI/L. Tim thai 150 lần/phút, ĐKLĐ: 68 mm, CDXĐ: 50mm, ĐKNB: 74mm, Chu vi đầu: 250mm, Chu vi bụng : 235mm. Ước lượng cân nặng thai nhi # 1080g( +/-10%). Lượng nước ối : Bình thường. Vị trí nhau bám: Mặt sau nhóm 2. Độ trưởng thành : 1. Bất thường thai: Chưa phát hiện thấy bất thường nào - Do lúc khám xong, quay về phòng khám thì hết giờ nên không có bs nào đọc kết quả. Mong được bs tư vấn dùm ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  444 lượt xem

Phải dừng thuốc dạ dày bao lâu thì mới được mang thai?

Đang điều trị đau bao tử (dạ dày) được 2 tuần, đơn thuốc bs cho em là: clatab 500mg, amoxicillin 500mg, aphacolin esomeprazol 40mg và biviantac. Nếu muốn mang thai, em phải dừng thuốc bao lâu thì mới có thể thụ thai ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1861 lượt xem

Dừng thuốc viêm đường tiết niệu, có thụ thai được không?

Em vừa dùng xong một toa thuốc trị viêm đường tiết niệu với 4 loại thuốc là: Cefprozil 500mg, Lornoxicam 8 mg, Royalpanacea và Emanera 20mg. Vậy, nếu bi giờ em có thai thì việc uống thuốc trên có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1365 lượt xem

Chồng em phải dừng thuốc bao lâu trước khi muốn có con?

Năm nay em 35 tuổi, chồng em 42 tuổi. Cách đây 5 năm, chồng em bị bệnh tăng tiểu cầu phải thường xuyên dùng 2 loại thuốc Hydroxyurea 500mg và Aspiles 80mg. Bây giờ, bọn em muốn có con thì chồng phải dừng thuốc bao lâu, trước khi thụ thai cho an toàn ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  480 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Các mẹ có nhớ khoảnh khắc đầu tiên khi bác sĩ thông báo kết quả đậu thai? 03:01 Các mẹ có nhớ khoảnh khắc đầu tiên khi bác sĩ thông báo kết quả đậu thai?
NGHẸN NGÀO KHOẢNH KHẮC SINH MỔ LẦN 4 TẠI HỒNG NGỌC 02:28 NGHẸN NGÀO KHOẢNH KHẮC SINH MỔ LẦN 4 TẠI HỒNG NGỌC
NGHẸN NGÀO KHOẢNH KHẮC SINH MỔ LẦN 4 TẠI HỒNG NGỌC
Bệnh viện Hồng Ngọc
3 năm trước
·
1038 Lượt xem
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?! 01:36 Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
3 năm trước
·
647 Lượt xem
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết? 08:50 Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
854 Lượt xem
Tin liên quan
Phải lưu ý gì khi dùng lò vi sóng trong thai kỳ?
Phải lưu ý gì khi dùng lò vi sóng trong thai kỳ?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, dùng lò vi sóng trong khi đang mang thai có an toàn cho thai nhi không ạ? Và tôi cần phải lưu ý những gì khi sử dụng lò vi sóng, thưa bác sĩ?

Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai
Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai

Mang bầu và cách đối mặt với vấn đề nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai
Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục STIs có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ cho bà bầu và thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Bà bầu phải nằm nghỉ trên giường: Các cách đối phó!
Bà bầu phải nằm nghỉ trên giường: Các cách đối phó!

Làm thế nào bà bầu có thể chuẩn bị cho việc nghỉ ngơi trên giường? Cách để phụ nữ mang thai thoải mái khi phải nghỉ ngơi trên giường là gì? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây