1

Thực phẩm nào không tốt cho người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng- Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

A- Các thực phẩm cần tránh

  • Rượu, hạt tiêu, ớt, bột ớt, bột cà ri, gây kích ứng niêm mạc dạ dày.
  • Thực phẩm có caffeine làm tăng lượng acid dạ dày: bao gồm càphê, trà, nước ngọt có gaz cola, cacao, chocolat. Tránh hoặc hạn chế các loại thực phẩm này nếu chúng gây đau sau khi dùng.
  • Hạn chế cà chua, nước ép cà chua, bạc hà, các chất béo, nước chanh nếu gây đau và nóng xót thực quản. Cần hạn chế các loại hành, tỏi, quế, đinh hương nếu gây khó chịu dạ dày.
  • Ăn nhiều chất xơ không làm cho cơn đau của bệnh viêm loét dạ dày nặng hơn. Thức ăn nhiều chất xơ bao gồm: hạt ngũ cốc toàn phần, các loại đậu, củ,  quả nguyên vỏ.
  • Một số thực phẩm có thể gây đầy hơi như bắp cải, hành, sữa, đậu, và một số trái cây. Nên hạn chế hoặc tránh dùng nếu thấy khó chịu

B- Các thức uống tránh dùng     

  • Các thức uống có chứa cồn
  • Cacao nóng
  • Trà bạc hà
  • Cà phê
  • Trà nóng hoặc trà đá
  • Nước ngọt có gaz, có caffeine

C- Tránh các thức ăn sau đây nếu chúng gây đau, khó chịu tiêu hóa, đầy hơi sau khi dùng

  • Thức ăn có nhiều hạt tiêu và ớt
  • Thịt hải sản nướng vỉ tẩm ướp nhiều gia vị
  • Khoai tây chiên
  • Nước cam hoặc nước nho
  • Nước chanh
  • Cải bắp, cải bông
  • Tiêu xanh hoặc tiêu sọ
  • Ớt cay nồng
  • Cải muối kim chi, dưa cải muối
  • Các loại mắm cá đồng, mắm tôm, mắm ruốc, mắm thái
  • Thịt béo nướng hoặc chiên
  • Thịt ướp mặn và tẩm ướp nhiều gia vị, nhiều mỡ như xúc xích thường, xúc xích salami, thịt ba rọi (bacon), thịt đùi hun khói (ham), và các loại thịt nguội (cold cuts)
  • Các loại thịt dai, nhiều gân
  • Chocolat và các sản phẩm từ sữa
  • Các loại kem sữa
  • Các loại phô mai cay và nặng mùi
  • Các loại hạt hạnh nhân, đậu phộng và hạt dẻ
  • Ớt bột
  • Các loại lẩu chua, canh chua
  • Tất cả các loại trái cây có vị chua như: cam, chanh, quít, bưởi, me, xoài, cóc, ổi, khóm, khế, mãng cầu xiêm (sour sop) …

D- Các thức uống có thể dùng được

  • Thức uống không chứa caffeine
  • Thức uống ít chua như nước táo, lê, nho
  • Trà thảo dược loãng (sâm bí đao, nước yến, nước rau má)
  • Nước lọc thường

E- Các loại trái cây ngọt có thể dùng được

Chuối, nhãn, quả hồng, đu đủ chín, quả bơ, sa bô chê, vú sữa, dưa hấu, dưa gang, quả na (mãng cầu ta), vải thiều ngọt…

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
ĐẾN THU CÚC NỘI SOI DẠ DÀY ĐẠI TRÀNG - NƠI BỆNH NHÂN MỌI TỈNH THÀNH CHỌN MẶT GỬI VÀNG ĐẾN THU CÚC NỘI SOI DẠ DÀY ĐẠI TRÀNG - NƠI BỆNH NHÂN MỌI TỈNH THÀNH CHỌN MẶT GỬI VÀNG 02:38
ĐẾN THU CÚC NỘI SOI DẠ DÀY ĐẠI TRÀNG - NƠI BỆNH NHÂN MỌI TỈNH THÀNH CHỌN MẶT GỬI VÀNG
 Dịch vụ nội soi tiêu hóa của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc không chỉ được người dân thủ đô lựa chọn mà còn nhận được sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh...
 3 năm trước
 739 Lượt xem
CẤP CỨU KỊP THỜI CA THỦNG TẠNG RỖNG KÈM BỆNH LÝ HẸP VAN 2 LÁ NGUY HIỂM CẤP CỨU KỊP THỜI CA THỦNG TẠNG RỖNG KÈM BỆNH LÝ HẸP VAN 2 LÁ NGUY HIỂM 02:26
CẤP CỨU KỊP THỜI CA THỦNG TẠNG RỖNG KÈM BỆNH LÝ HẸP VAN 2 LÁ NGUY HIỂM
 Ngay sau khi nhận tin báo, tổ cấp cứu BV Hồng Ngọc đã lập tức có mặt tại Vĩnh Phúc, đưa sư cô Thích Hương Giới (53 tuổi) lên Hà Nội, tiến...
 3 năm trước
 625 Lượt xem
Xử lý ca thoát vị thành bụng khó cho bệnh nhân 50 tuổi Xử lý ca thoát vị thành bụng khó cho bệnh nhân 50 tuổi 04:02
Xử lý ca thoát vị thành bụng khó cho bệnh nhân 50 tuổi
Sau khi kết thúc ca mổ trĩ vừa xong, Tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc ưu tú Lê Minh Sơn lại tiếp tục bước vào xử lý một ca thoát vị thành bụng được đánh...
 3 năm trước
 700 Lượt xem
VIÊM RUỘT Ở TRẺ - KHÔNG THỂ LƠ LÀ VIÊM RUỘT Ở TRẺ - KHÔNG THỂ LƠ LÀ 02:51
VIÊM RUỘT Ở TRẺ - KHÔNG THỂ LƠ LÀ
Trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa do sức đề kháng chưa cao và hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện. Trong khi đó, virus gây bệnh viêm ruột ở trẻ lại dễ...
 2 năm trước
 653 Lượt xem
Nội soi đạ dày, đại tràng không đau, không khó chịu Nội soi đạ dày, đại tràng không đau, không khó chịu 02:54
Nội soi đạ dày, đại tràng không đau, không khó chịu
Những định kiến sai lầm về nội soi tiêu hóa:
 3 năm trước
 546 Lượt xem
Tin liên quan
Phân biệt chứng ợ nóng, trào ngược axit và trào ngược dạ dày thực quản
Phân biệt chứng ợ nóng, trào ngược axit và trào ngược dạ dày thực quản

Nhiều người cho rằng ợ nóng, trào ngược axit và trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là cùng một vấn đề nhưng thực tế chúng không hoàn toàn giống nhau.

Xuất huyết tiêu hóa có nguy hiểm không?
Xuất huyết tiêu hóa có nguy hiểm không?

Xuất huyết tiêu hóa dần dần sẽ gây thiếu máu, nôn ra máu hoặc phân có lẫn máu. Chảy máu trong nghiêm trọng thậm chí còn có thể đe dọa đến tính mạng và cần can thiệp phẫu thuật.

Loét dạ dày: Triệu chứng và cách điều trị
Loét dạ dày: Triệu chứng và cách điều trị

Loét dạ dày là bệnh có thể chữa khỏi nhưng nếu trì hoãn hoặc không điều trị đúng cách thì tình trạng sẽ ngày càng nặng và còn dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây