1

Những chỉ định Cộng hưởng từ (MRI) tuyến vú hiện nay - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Bảng 1. Các khuyến cáo lâm sàng của Hiệp hội Hình ảnh học Hoa Kỳ trong việc thực hiện MRI vú

• Xác định bản chất tổn thương ở các trường hợp không kết luận được bằng các phương tiện chẩn đoán hình ảnh tuyên vú thường qui.
• Đánh giá mức độ lan rộng của tổn thương ở cả ung thư biểu mô ống tuyến và ung thư tiểu thùy thâm nhiễm.
• Đánh giá xâm lấn sâu đến cân cơ.
• Kiểm tra vú đối bên ở những bệnh nhân bị ung thư vú.
• Đánh giá trước, trong và sau đợt hóa trị.
• Đánh giá tổn thương còn sót lại sau phẫu thuật cắt bỏ khối u.
• Nghi ngờ u tái phát ở những bệnh nhân có hoặc không có tạo hình tuyến vú sau phẫu thuật.
• Có tổn thương hạch nách ác tính mà khối u nguyên phát chưa biết.
• Tầm soát ung thư vú ở những bệnh nhân có nguy cơ cao.
• Khảo sát vú rất to có hoặc không có túi ngực.
(From Harms SE, Morris E, Committee on Breast Cancer, et al. ACR Practice Guideline for Performance of MRI of the Breast. ACR Practice Guidelines and Technical Standards 2004;11:419-424.)

Bảng 2. Những chỉ định chụp cộng hưởng từ( MRI) tuyến vú

• Có di căn hạch nách ở trường hợp nghi ngờ ung thư vú nguyên phát còn tiềm ẩn.
• Đánh giá mức độ xâm lấn tại chỗ của u hoặc phát hiện thêm tổn thương vú đối bên ở những trường hợp đã xác định là ung thư vú.
• Đánh giá đáp ứng với hóa trị và điều trị nội tiết tố thay thế.
• Tầm soát những bệnh nhân nguy cơ rất cao, đặc biệt ở những bệnh nhân nghi ngờ hoặc được chứng minh là có đột biến gen BRCA.
• Đánh giá thêm những tổn thương nghi ngờ trên hình ảnh qui ước và thăm khám lâm sàng mà vẫn không xác định được dù đã khám thực thể cẩn thận và thực hiện các phương pháp hình ảnh tuyến vú.
(*Approved by the American Society of Breast Surgeons. Data from Dardik A, American Society of Breast Surgeons. Use of magnetic resonance imaging in breast oncology. J Am Coll Surg 2005;200:742.)

 

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Tin liên quan
Dầu hoa anh thảo có những công dụng gì?
Dầu hoa anh thảo có những công dụng gì?

Dầu hoa anh thảo (evening primrose) được chiết xuất từ hạt của cây hoa anh thảo, một loài cây có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Từ lâu, loài cây này đã được sử dụng để điều trị nhiều vấn đề khác nhau như bầm tím, bệnh trĩ và viêm họng.

Tinh dầu hoa oải hương có những lợi ích gì cho da?
Tinh dầu hoa oải hương có những lợi ích gì cho da?

Tinh dầu hoa oải hương mang lại một số lợi ích cho làn da như giảm viêm và cải thiện khả năng chữa lành vết thương. Có một điều cần lưu ý khi dùng tinh dầu hoa oải hương hay bất kỳ loại tinh dầu nào là phải pha loãng tinh dầu trước khi bôi lên da.

Lợi ích và công dụng của tinh dầu hương thảo
Lợi ích và công dụng của tinh dầu hương thảo

Tinh dầu hương thảo (rosemary) có nhiều lợi ích cho sức khỏe, gồm có hỗ trợ chức năng não, thúc đẩy mọc tóc, giảm đau và giảm căng thẳng.

Các lợi ích của tinh dầu đinh hương (clove)
Các lợi ích của tinh dầu đinh hương (clove)

Đinh hương (clove, tên khoa học là Syzygium aromaticum) là một loài cây thân gỗ có nguồn gốc từ Đông Nam Á, được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền để chữa trị nhiều chứng bệnh. Ngày nay, đinh hương còn được sử dụng để sản xuất tinh dầu.

Công dụng và lợi ích của tinh dầu nhũ hương (olibanum)
Công dụng và lợi ích của tinh dầu nhũ hương (olibanum)

Tinh dầu nhũ hương được chiết xuất từ nhựa của cây nhũ hương (olibanum hay frankincense, tên khoa học là Boswellia carterii Birdw). Nhựa nhũ hương từ lâu đã được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền. Tinh dầu nhũ hương có nhiều công dụng, gồm có sản xuất nước hoa và sử dụng trong liệu pháp mùi hương. Loại tinh dầu này còn được sử dụng trong chăm sóc da và sức khỏe tổng thể.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây