1

Giải đáp các câu hỏi về sàng lọc trước sinh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Mục đích

  • Các bất thường về di truyền, đặc biệt là hội chứng Down (Thai có ba nhiễm sắc thể số 21 Trisomy 21) và một số bất thường số lượng nhiễm sắc thể khác.
  • Sàng lọc nguy cơ thai bị dị tật ống thần kinh hoặc một số bất thường về cấu trúc nhiễm sắc thể.

Đối tượng

  • Tất cả các thai phụ đều nên thực hiện.
  • Đối với những thai phụ có tiền sử gia đình, tiền sử bản thân, thai sản đặc biệt (dị tật bẩm sinh, chậm phát triển tâm thần,…) nên được tư vấn di truyền trước khi thực hiện xét nghiệm.

Các xét nghiệm

  • Double test: thực hiện lúc thai 11 tuần 13 tuần 6 ngày, giúp sàng lọc nguy cơ thai bị hội chứng Down, hội chứng Edwards (Thai có ba nhiễm sắc thể 18 Trisomy 18) và hội chứng Patau là những hội chứng gây đa dị tật và chậm phát triển trí thần.
  • Khuyến cáo: Cần siêu âm thai để có chỉ số khoảng sáng sau gáy và chiều dài đầu mông (CRL) của thai nhi.
  • Triple test: thực hiện lúc thai 15 tuần 18 tuần, giúp sàng lọc nguy cơ thai bị hội chứng Down, hội chứng Edwards và dị tật ống thần kinh.
  • NIPS hay NIPT (sàng lọc trước sinh không xâm lấn): có thể thực hiện từ tuần thai thứ 10, với độ tin cậy và chính xác cao hơn so với Double test và Triple test

Chuẩn bị gì trước  xét nghiệm

  • Siêu âm thai lúc thai 11 tuần 13 tuần 6 ngày, có đủ 2 chỉ số: Chiều dài đầu mông và khoảng sáng sau gáy đối với thai phụ làm Double test và Triple test.
  • Siêu âm thai gần nhất đối với xét nghiệm NIPS/NIPT.
  • Thai phụ cần nhớ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng (trường hợp thai phụ có kinh nguyệt đều và có thai tự nhiên), hoặc ngày bơm tinh trùng vào tử cung hoặc ngày chuyển phôi đối với thai phụ làm hỗ trợ sinh sản.
  • Lưu ý: Không cần nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm. Xét nghiệm không phụ thuộc vào thời điểm lấy mẫu.

Kết quả

  • Double test và Triple test: cần lấy 2 3ml máu tĩnh mạch ngoại vi để xét nghiệm, kết quả có sau 01 ngày (không tính ngày nghỉ, lễ).
  • NIPS/NIPT: cần lấy 8 10ml máu tĩnh mạch ngoại vi để xét nghiệm, kết quả có sau 7 10 ngày (không tính ngày nghỉ, lễ).
  • Sau khi có kết quả xét nghiệm, thai phụ và gia đình sẽ được tư vấn bởi các Bác sĩ chuyên khoa Di truyền hoặc Sản khoa.

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1103 lượt xem

Bị bệnh da liễu mạn tính có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không?

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1156 lượt xem

Bị bệnh tuyến giáp cần biết điều gì trước khi có thai?

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh tuyến giáp. Tôi có cần biết điều gì trước khi có thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1005 lượt xem

Độ tuổi bắt đầu hành kinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?

Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1031 lượt xem

Tập luyện quá nhiều hoặc quá mạnh có làm suy giảm khả năng sinh sản không?

Bác sĩ ơi, liệu tập luyện cường độ cao có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới và nam giới không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  960 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Sàng lọc trước sinh vào thời điểm nào có kết quả chính xác nhất? Sàng lọc trước sinh vào thời điểm nào có kết quả chính xác nhất? 08:02
Sàng lọc trước sinh vào thời điểm nào có kết quả chính xác nhất?
- Trong các dị tật bẩm sinh thì các bất thường di truyền là những bệnh gây hậu quả nặng nề nhất và không thể điều trị, vì vậy các xét nghiệm sàng...
 3 năm trước
 703 Lượt xem
Lớp học tiền sản 5: GIẢM ĐAU VÀ CHĂM SÓC SAU SINH MỔ Lớp học tiền sản 5: GIẢM ĐAU VÀ CHĂM SÓC SAU SINH MỔ 33:48
Lớp học tiền sản 5: GIẢM ĐAU VÀ CHĂM SÓC SAU SINH MỔ
Bốn nguyên nhân chính gây đau sau mổ là gì?Kiểm soát và giảm đau sau sinh mổ ở Hồng Ngọc có gì đặc biệt?Sau sinh mổ mẹ cần lưu ý...
 3 năm trước
 646 Lượt xem
Tin liên quan
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?

Bị tiểu đường nhưng không kiểm soát được trước khi thụ thai có thể tạo ra những khác biệt lớn trong kết quả thai kỳ.

Bệnh ung thư của tôi đang thuyên giảm, cần lưu ý gì trước khi mang thai?
Bệnh ung thư của tôi đang thuyên giảm, cần lưu ý gì trước khi mang thai?

Hầu hết phụ nữ đã được điều trị ung thư và hiện tại không còn bệnh đều có thể tự tin mang thai.

Bệnh lupus ban đỏ: Những điều cần biết trước khi mang thai
Bệnh lupus ban đỏ: Những điều cần biết trước khi mang thai

Nhiều bác sĩ coi việc mang bầu là quá nguy hiểm đối với bất kỳ phụ nữ nào mắc lupus ban đỏ hệ thống và họ thường không được khuyến khích sinh con vì mang thai có nguy cơ khiến cho các triệu chứng lupus tồi tệ hơn kèm theo tăng nguy cơ biến chứng.

Bệnh hồng cầu hình liềm: Những điều cần biết trước khi mang thai
Bệnh hồng cầu hình liềm: Những điều cần biết trước khi mang thai

Với việc chăm sóc tiền sản tốt, hầu hết phụ nữ bị bệnh hồng cầu hình liềm đều có thai kỳ và thai nhi khỏe mạnh.

Bạn đã sẵn sàng để trở thành cha mẹ chưa?
Bạn đã sẵn sàng để trở thành cha mẹ chưa?

Trả lời những câu hỏi này có thể giúp bạn xem xét những yêu cầu của việc làm cha mẹ và xác định những kỹ năng bạn cần để thành công.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây