1

7 thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho mẹ bị đái tháo đường thai kỳ

Đau họng, sổ mũi, hắt hơi và ho là những vấn đề sức khỏe nhiều mẹ bầu gặp phải, đặc biệt là những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ. Do đó, việc tiêu thụ các thực phẩm tăng cường sức đề kháng là điều hết sức cần thiết.

? Súp gà

Nước dùng trong món súp gà cung cấp chất lỏng cần thiết cho cơ thể, trong khi muối giúp giữ cho mũi thông thoáng, làm lỏng chất nhầy, có tác dụng tương tự như thuốc ho.

? Nấm

Nấm là thực phẩm có đặc tính chống virus, kháng khuẩn và chống khối u hiệu quả và tăng sản xuất các cytokine giúp chống lại tình trạng nhiễm trùng.

? Trái cây có múi

Trái cây họ cam quýt được biết đến là nguồn cung vitamin C dồi dào, có đặc tính tăng cường miễn dịch.

Các nghiên cứu cho thấy trái cây có múi có hơn 8.000 hợp chất flavonoid cùng một lượng đáng kể kali, axit folic và chất xơ, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch, tình trạng viêm quá mức và thậm chí cả ung thư.

? Sữa chua không đường

Sữa chua là nguồn cung probiotic hay còn gọi là lợi khuẩn tốt cho cơ thể.

Tất cả các probiotic đều tốt cho sức khỏe nhưng tốt nhất là lactobacillus reuteri, được cho là có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu – những “chiến binh” trong hàng rào phòng thủ của cơ thể.

? Trà nóng

Trà nóng chứa các chất chống oxy hóa như polyphenol, flavonoid và catechin, tiêu diệt các gốc tự do gây tổn hại tế bào và tăng khả năng phản ứng miễn dịch của cơ thể.

? Hành và tỏi

Việc tiêu thụ hai loại gia vị này có thể giúp mẹ bầu tránh được sự tấn công của một số loại virus, vi khuẩn, từ đó ngăn ngừa nhiễm trùng. Đặc tính dược liệu của tỏi là cao nhất khi dùng sống và thái lát hoặc giã dập nên mẹ bầu cần lưu ý khi sử dụng nhé.

? Gừng

Gừng được dùng như một loại thảo dược chống viêm và tăng cường miễn dịch phá vỡ sự tích tụ các độc tố trong cơ thể.

? ? Mẹ bầu hoàn toàn có thể kết hợp những thực phẩm kể trên vào một chế độ ăn uống để có sức khỏe tốt. Bằng cách duy trì hoạt động và duy trì cân nặng khỏe mạnh, bạn có thể giảm tần suất bị bệnh và nhiễm trùng.

-----

KHOA DINH DƯỠNG HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC TCI

✅ Cung cấp các dịch vụ khám và điều trị về phục hồi dinh dưỡng cho mọi đối tượng từ người lớn, trẻ em, phụ nữ có thai

✅ Đội ngũ bác sĩ nhi khoa giỏi, trên 30 năm kinh nghiệm sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị

✅ Thăm khám tận tình, hạn chế kháng sinh, đặt lịch trước nhanh chóng

✅ Trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, nhập khẩu nước ngoài giúp đáp ứng nhu cầu thăm khám thuộc mọi lứa tuổi

✅ Thủ tục nhanh gọn, thanh toán BHYT đúng quy định

➡ ➡ Liên hệ để được tư vấn và đặt lịch khám

-----

HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC - TCI

? Cơ Sở 1: Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

? Cơ Sở 2: Phòng khám ĐKQT Thu Cúc 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

? Cơ sở 3: Phòng khám ĐK Thu Cúc 32 Đại Từ - Hoàng Mai - Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo! Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo! 01:38
Mẹ thai IVF, tiểu đường thai kỳ? Không vấn đề gì vì đã có bác sĩ lo!
Mẹ luôn yên tâm, đội ngũ bác sĩ và nhân viên y tế giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm luôn đồng hành cùng gia đình trên hành trình đón bé yêu chào...
 3 năm trước
 890 Lượt xem
Tin liên quan
Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi bị tiểu đường thai kỳ
Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi bị tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ hoàn toàn có thể kiểm soát được, thậm chí đôi khi chỉ cần đến các phương pháp đơn giản như điều chỉnh chế độ ăn uống và tập thể dục.

Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Nuôi con bằng sữa mẹ và tiểu đường thai kỳ
Nuôi con bằng sữa mẹ và tiểu đường thai kỳ

Sữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho trẻ sơ sinh vì nó chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và kháng thể mà em bé cần. Và khi bạn bị tiểu đường thai kỳ, có những lợi ích bổ sung liên quan đến việc cho con bú.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây