Có chị em nào từng bị ai đó nói: “Béo vậy ai mà thèm?” “Sao không lo giảm cân mà cứ ăn hoài vậy?” “Mặc gì nhìn cũng xấu?”


Những câu nói tưởng chừng vô hại, nhưng đã khiến nhiều người nghe dần mất đi sự tự tin trong cuộc sống!
Sự thật phũ phàng là “chúng ta không thể thay đổi suy nghĩ người khác” NHƯNG có thể thay đổi chính mình. Xem thêm hút mỡ
Làm sao để thay đổi?
>>Giảm cân đúng cách: Cắt giảm tinh bột xấu, tăng protein, rau xanh, uống nhiều nước. Đi bộ 30 phút mỗi ngày.
Có cách nào nhanh hơn mà vẫn an toàn không?
>> Có! Y học hiện đại phát triển nhiều công nghệ giúp “triệt tiêu mỡ” ngay lập tức mà không cần mất thời gian hay kiêng khem khổ sở. Rất nhiều chị em đã thành công lấy lại vóc dáng và sự tự tin trong cuộc sống nhờ “hút mỡ nội soi”.
Có những quyết định của ngày hôm nay - sẽ thay đổi cả tương lai





12 tuần sau cấy mỡ: mông xuất hiện cục cứng nhỏ, liệu có phải là hoại tử mỡ không?
12 tuần trước tôi đã nâng mông bằng mỡ tự thân nhưng hai bên mông bây giờ không đều nhau, bên trái nổi một cục cứng nhỏ, không đau nhưng có ở đó từ ngày đầu tiên sau phẫu thuật. Liệu đó có phải mỡ hoại tử không? Tôi muốn cấy lại mông bên phải cho cân với bên trái, nhưng lại sợ bên trái bị hoại tự mỡ sau này cần xử lý sẽ nhỏ hơn. Ngoài ra bác sĩ cũng không hút mỡ vùng hông của tôi, hông bên trái quá cao.
Hút mỡ để loại bỏ vùng hoại tử mỡ/cục cứng ở mông sau BBL có được không?
Khối mỡ cấy vào mông (to và cứng như một khối u nang) có thể được hút ra mà không để lại sẹo và làm biến dạng mông không? Tôi không muốn phải phẫu thuật rạch da để loại bỏ nó. Có sản phẩm nào có thể giúp làm nhỏ khối mỡ cứng đó trước khi hút bỏ không? Tôi đã matxa nhưng không thấy cải thiện được gì vì đã cấy mỡ mông được một năm rồi.
Tôi từng mang thai, nhưng mới 22 tuổi, liệu da bụng có chảy xệ thêm nếu làm hút mỡ không?
Tôi mới đi xin tư vấn về cấy mỡ tự thân, với thủ thuật này bác sĩ sẽ hút mỡ từ bụng, hông và khu vực bên dưới ngực để cấy tăng kích thước mông. Năm nay tôi 22 tuổi, từng mang thai một lần vào ba năm trước. Tôi không muốn có da chảy xệ, nhăn nheo treo lủng lẳng trước bụng nên tôi đang lo không biết liệu đây có phải lựa chọn đúng đắn. Tôi vẫn còn trẻ nên không muốn làm tạo hình thành bụng vì nó để lại sẹo. Còn có phương pháp nào khác giúp căng da thừa nếu có sau hút mỡ không?
Nếu tôi đã từng bị hoại tử sau hút mỡ, thì khả năng bị hoại tử khi làm phẫu thuật lần nữa có cao không?
Tôi đã tới gặp bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ và hỏi về hút mỡ hông, vì tôi thấy vùng đó trông vuông vuông. Hiện tại tôi có một vùng hoại tử đang lành khoảng 10x10 cm ở giữa bụng và tôi cùng bác sĩ đang trao đổi cách để che vùng này. Bác sĩ gợi ý thay vì hút mỡ, tôi có thể chọn làm tạo hình thành bụng phiên bản fleur-de-lis, rạch dọc qua rốn để kéo vạt da hai bên vào giữa và che vết sẹo bằng cách đó. Nhưng tôi sợ sẽ lại bị hoại tử lần nữa. Liệu khả năng đó có cao không?
Tôi có hợp làm tạo hình thành bụng và nâng ngực không hay cần phải giảm thêm cân trước đã?
Tôi 36 tuổi, cao 1m58, ngày trước tôi nặng 81 kg, nhưng từ năm tháng trước tôi đã giảm dần xuống chỉ còn 62 kg (và đang tiếp tục giảm) bằng cách ăn kiêng & tập thể dục. Tôi đã sinh 3 con, tuổi từ 3 đến 8. Số đo các vòng của tôi: Ngực: 38 B, eo: 73 cm, hông: 96 cm, đùi: 55 cm. Hiện tại tôi đã làm côm ngực bụng được chưa hay là tôi nên giảm thêm cân trước? Nếu cần giảm thì giảm bao nhiêu mới được?







Liệu có khi nào bị suy giãn tĩnh mạch mà không nhìn thấy những mạch máu này hay không?

Đau sau tạo hình thành bụng là cảm giác căng tức lan khắp phạm vi vùng phẫu thuật, có thể hạn chế bằng thuốc giảm đau và một số biện pháp khác.

Chắc hẳn ai cũng biết không nên đi ngủ với lớp trang điểm trên mặt và nên sử dụng một chất chống oxy hóa vào mỗi sáng, nhưng có một số quy tắc chăm sóc da mà không phải ai cũng để ý.

Gần đây, khi lựa chọn bất cứ sản phẩm gì, từ thực phẩm cho đến đồ chăm sóc da, người tiêu dùng có xu hướng chọn những sản phẩm “hữu cơ”.

Vết thâm sau mụn còn được gọi là tăng sắc tố sau viêm da PIH