Vibrio cholerae soi tươi - Bộ y tế 2018
I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ
1. Mục đích
- Nhận định đ c điểm di động đ c trưng c a V. cholerae trong bệnh phẩm phân ho c từ huy n dịch vi khuẩn.
2. Nguyên lý
- Tính chất di động nhanh như tên bắn là đ c điểm đ c trưng c a V. cholerae. Dựa vào đ c điểm di động này để có thể nhận định sơ bộ sự có m t cả V. cholerae trong phân ho c trong huy n dịch vi khuẩn.
II. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
- Người nhận định và phê duyệt kết quả: Nhân viên có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)
2.1. Trang thiết bị
- Kính hiển vi quang học
2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)
3. Bệnh phẩm
- Phân lỏng.
4. Phiếu xét nghiệm
- Đi n đầy đ thông tin theo mẫu phiếu yêu cầu.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.
1. Lấy bệnh phẩm
- Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).
2. Tiến hành kỹ thuật
- Chuẩn bị một lam kính sạch, lấy một ho c vài loop dịch nuôi cấy ho c phân lỏng chuyển vào giữa lam kính.
- Đậy lamen lên trên huy n dịch vi khuẩn ho c giọt phân lỏng trên lam kính.
- Soi vật kính x10 và x40 để quan sát sự di động c a vi khuẩn.
- Vứt bỏ lam soi vào bình chứa dung dịch sát khuẩn.
IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
- Trực khuẩn di động như tên bắn là kết quả nghi ngờ sự có m t c a V. cholerae.
V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em >=12 tuổi - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
Không thể phủ nhận rằng tỷ lệ thụ thai của bạn sẽ thấp hơn nhiều so với vài năm trước đây. Các chuyên gia cho biết, sau 45 tuổi hầu như không thể mang thai bằng trứng của chính bạn.
Nhiều người coi những năm 30 là điều kiện hạnh phúc để làm mẹ.
Nếu bạn đang cố mang thai ở độ tuổi 20, thời gian và vấn đề sinh học đang ủng hộ cho bạn.
Câu chuyện thụ thai, mang thai và sinh con của 2 phụ nữ ở độ tuổi 30
Hai câu chuyện xúc động về hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 40
- 1 trả lời
- 1193 lượt xem
Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 3443 lượt xem
-Thưa bác sĩ, uống sữa tươi chưa tiệt trùng khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 917 lượt xem
Bé nhà tôi hiện giờ được 2 tuổi. Tôi có nên cho bé uống thuốc trị ho và thuốc cảm lạnh bán tự do không ạ?
- 0 trả lời
- 5547 lượt xem
Em mới đi siêu âm tuần thứ 30 thì được kết luận là bánh nhau dày 49 mm, thai nhẹ hơn so với tuổi thai 1 tuần, có hình ảnh ruột non tăng âm. Em xét nghiệm protein niệu thì kết quả bình thường. Các chỉ số lúc double test đều bình thường ( em không làm triple tesst) trong suốt thai kì e không ốm, không sốt, không mắc bệnh gi. Em đã tiêm phòng rubela trước khi mang thai. Em được dặn về theo dõi cử động và bồi bổ ăn uống, hẹn 2 tuần sau siêu âm lại. Siêu âm lần trước là 27w4d cân nặng 958g; hiện tại em là 29w4d cân nặng 1150g Mong các bác sĩ tư vấn giúp em, bánh nhau có dày lên theo tuổi thai không ạ? Làm thế nào để bánh nhau không bị phát triển dày lên ảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng của thai, em bé nhẹ cân quá ạ, em lo quá.
- 1 trả lời
- 853 lượt xem
Chào bác sĩ! Bé nhà em hiện nay được 3 tháng 6 ngày ạ. Em sinh bé được 2,2kg. Tháng thứ nhất bé tăng 1kg, tháng thứ hai tăng 0,7kg, tháng thứ ba tăng 0,6kg. Và hiện tại bé được 4,6kg, tức là tăng 2,4kg so với lúc mới đẻ. Bác sĩ cho em hỏi cân nặng của bé như vậy có ổn không ạ? Gần 1 tháng trở lại đây, bé nhà em có dấu hiệu biếng ăn, trước khi ngủ bé cũng hay quấy khóc. Em cho bé ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ ạ. Bé biếng ăn và ngủ hay quấy khóc như vậy có bình thường không ạ và em có cần cho bé đi khám không, thưa bác sĩ?