Tin tức Suy Tim
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và suy tim sung huyết (CHF) đều có thể gây ra tình trạng khó thở. Hai bệnh lý nghiêm trọng này có nhiều triệu chứng và yếu tố nguy cơ tương tự nhau, nhưng nguyên nhân và phương pháp điều trị lại rất khác nhau.
Khi tim không thể bơm máu hiệu quả ra khắp cơ thể, các vấn đề về chức năng thận thường là một trong những biến chứng đầu tiên xuất hiện.
Suy tim sung huyết (CHF) thường tiến triển qua bốn giai đoạn với các triệu chứng khác nhau. Giai đoạn suy tim có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và tuổi thọ của bệnh nhân.
Khó thở và đau ngực là hai trong số những triệu chứng suy tim biểu hiện rõ rệt và sớm nhất. Tuy nhiên, còn có những triệu chứng khác ít phổ biến hơn nhưng vẫn chỉ ra các vấn đề với chức năng tim.
Suy tim sung huyết có thể xảy ra do những tình trạng di truyền qua các thế hệ trong gia đình. Tuy nhiên, việc thực hiện thói quen sống lành mạnh và nhận được điều trị y tế có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc suy tim.
Khả năng bơm máu của tim khi bị suy yếu không phải lúc nào cũng có thể cải thiện được, nhưng trong một số trường hợp, điều trị và thay đổi lối sống tích cực có thể mang lại hiệu quả đáng kể.
Suy tim sung huyết (CHF) xảy ra khi tim không thể bơm máu hiệu quả đi khắp cơ thể. Có thể kiểm soát CHF và ngăn bệnh tiến triển nặng hơn nếu được chẩn đoán sớm và thực hiện các biện pháp như thay đổi lối sống và điều trị y tế.
Bạn có thể thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn, chẳng hạn như hạn chế natri và chất lỏng dư thừa để làm giảm sự tích tụ dịch do suy tim gây ra.
Ngủ ngáy là triệu chứng của tình trạng ngưng thở khi ngủ - hơi thở bị gián đoạn liên tục trong khi ngủ. Ngưng thở khi ngủ có thể dẫn đến suy tim.
Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (AML) là một loại ung thư thường được điều trị bằng thuốc hóa trị gọi là anthracycline. Thuốc này có thể dẫn đến suy tim và các tình trạng tim mạch khác.
Hầu hết những người trải qua hóa trị đều sẽ không mắc suy tim. Tuy nhiên, một số loại thuốc hóa trị có thể làm tăng đáng kể nguy cơ suy tim và các vấn đề tim mạch khác.
Thay đổi chế độ ăn có thể giúp giảm triệu chứng và ngăn ngừa suy tim tiến triển nặng hơn. Người mắc suy tim nên tăng cường thực phẩm có nguồn gốc thực vật và thịt nạc, đồng thời giảm muối, rượu, cũng như các loại chất lỏng khác.
Sau khi chẩn đoán mắc suy tim, bệnh nhân thường sẽ gặp các vấn đề về rối loạn cảm xúc, thậm chí bị trầm cảm.
Thiếu máu có thể gây áp lực lên tim và thận, dẫn đến tổn thương cả hai cơ quan cũng như các vấn đề sức khỏe khác.
Suy tim là tình trạng tim bơm máu không hiệu quả. Suy tim trái là loại suy tim xảy ra phổ biến nhất, có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Do đó, cần thực hiện các biện pháp điều trị phù hợp, đặc biệt là thay đổi lối sống để giảm thiểu nguy cơ xảy ra những biến chứng này.
Suy tim mất bù (decompensated heart failure - DHF) là tình trạng các triệu chứng suy tim trở nên nghiêm trọng đến mức cần được can thiệp y tế ngay lập tức. Khó thở là triệu chứng phổ biến nhất của DHF.
Suy tim tâm trương xảy ra khi tâm thất trái bị cứng lại và không thể giãn đủ để chứa đầy máu. Cần nhận biết được các triệu chứng của suy tim tâm trương để điều trị kịp thời và cải thiện tiên lượng.
Suy tim tâm trương xảy ra khi tâm thất trái không thể đổ đầy máu. Đây là một loại suy tim sung huyết, tình trạng tim không hoạt động hiệu quả, gây tích tụ dịch trong cơ thể.
Các triệu chứng suy tim xuất hiện sớm thường không rõ ràng và dễ bị bỏ qua. Cần nhận biết được những triệu chứng này và hẹn gặp bác sĩ ngay nếu phát hiện mình có dấu hiệu mắc suy tim.
Hiện tại chưa có phương pháp chữa khỏi suy tim giai đoạn cuối, nhưng một số phương pháp điều trị có thể giúp làm giảm triệu chứng và cải thiện được chất lượng cuộc sống.
Suy tim là một trong những tình trạng nghiêm trọng có thể gây phù. Phương pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng này.
Suy tim phải xảy ra khi phần tim có trách nhiệm bơm máu đến phổi để nhận oxy bị suy giảm chức năng. Triệu chứng thường gặp của suy tim phải là tình trạng sưng ở mắt cá chân, cẳng chân, bàn chân hoặc bụng.
Suy tim là khi tim không còn khả năng bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Các yếu tố nguy cơ gây suy tim bao gồm yếu tố về thói quen lối sống, như hút thuốc và uống rượu, và những yếu tố nguy cơ không thể thay đổi, như tuổi tác và tiền sử gia đình.
Mệt mỏi hơn, khó thở hơn, ngực khó chịu hơn là những triệu chứng phổ biến chỉ ra rằng suy tim có thể đang tiến triển nặng hơn.
Các thuốc điều trị suy tim tâm thu bao gồm nhóm thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACEi), thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARBs), và thuốc ức chế thụ thể angiotensin – neprilysin (ARNis). Mục đích sử dụng các loại thuốc này là để giảm áp lực cho tim và ngăn ngừa các chất hóa học gây suy yếu chức năng tim theo thời gian.
Thuốc lợi tiểu được xem là một phần thiết yếu trong phác đồ điều trị suy tim tiêu chuẩn. Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ và biến chứng nghiêm trọng tiềm ẩn.
Khi tim không thể bơm máu hiệu quả, tuần hoàn máu sẽ bị suy giảm. Điều này làm giảm lưu lượng máu đến thận, khiến cơ thể tích tụ thêm chất lỏng. Tình trạng này có thể dẫn đến tăng cân.
Suy tim xảy ra khi tim trở nên yếu đi hoặc cứng hơn và không còn bơm máu hiệu quả như bình thường. Để chẩn đoán suy tim, bác sĩ sẽ đánh giá triệu chứng, tiến hành khám lâm sàng và có thể sử dụng nhiều xét nghiệm cần thiết.
Suy tim có hai loại chính: suy tim trái và suy tim phải. Trong đó, suy tim trái là loại suy tim phổ biến hơn. Suy tim trái được chia làm hai loại là suy tim tâm trương và suy tim tâm thu.
Thuốc chẹn beta giúp làm giảm nhịp tim, nhờ đó làm giảm khối lượng công việc của tim. Nếu bị suy tim, loại thuốc này có thể giúp cải thiện chức năng tim. Thuốc chẹn beta có thể gây ra tác dụng phụ như nhịp tim chậm bất thường và huyết áp thấp.