Phẫu thuật lấy bỏ u mỡ vùng đuôi ngựa + đóng thoát bị màng tủy hoặc thoát bị tủy-màng tủy bằng đường vào phía sau - Bộ y tế 2017
I. ĐẠI CƯƠNG
U mỡ vùng đuôi ngựa (Caudal lipoma) là một bệnh hiếm, khó khăn cả chẩn đoán và điều trị. Thể bệnh đa dạng tùy tổn thương tại chỗ, vị trí, thời gian phát hiện ra bệnh. Nếu có thoát vị tủy màng tủy phối hợp thì chẩn đoán sớm hơn.
II. CHỈ ĐỊNH
Các khối u mỡ có triệu chứng chèn ép rễ hay gây rỗng tủy, giãn não thất thứ phát.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Di chứng nặng: mổ không giải quyết khá lên
IV.CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
Kíp mổ khoảng 7 người
2. Người bệnh:
- Bệnh án: xét nghiệm cơ bản, phim chụp cột sống Xq, CT, CHT
- Thụt tháo trước mổ
3. Phương tiện:
- Dụng cụ mổ cơ bản
- Dụng cụ vi phẫu: kéo, spatula, móc..
- Kính vi phẫu
4. Thời gian phẫu thuật: 4-5 giờ
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Nằm sấp
2. Vô cảm: Mê nội khí quản
3. Kỹ thuật:
- Bước 1: Rạch da
- Nếu có thoát vị ngoài da, tránh rạch trực tiếp.
- Bước 2: Đánh giá thương tổn
- Kính vi phẫu: phẫu tích khối u (không cắt vào u)
- Mở cung sau rộng. Bộc lộ rõ: U, màng tủy, ranh giới, rễ thần kinh.
- Bước 3: Xử lý
- Lấy u mỡ tối đa, bảo tồn rễ thần kinh
- Chỉ cắt rễ chọn lọc khi có dính tủy (moelle attache).
- Nếu u mỡ trong màng tủy thì mổ xong đóng lại màng tủy.
- Bước 4: Đóng vết mổ
- Đóng đường rò khi có thoát vị
VI.THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi: Toàn thân
2. Xử trí tai biến: Chảy máu.
500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi có thể làm gì để loại bỏ những đám lông thừa của mình trong khi đang mang thai ạ? Tẩy lông như thế nào sẽ an toàn cho em bé của tôi? Cảm ơn bác sĩ!
Ngứa vùng kín là một vấn đề phổ biến trong thai kỳ và thường không có gì đáng ngại. Nguyên nhân chủ yếu là do những thay đổi nội tiết tố bình thường trong khoảng thời gian này.
Kỹ thuật độn vật liệu mô da nhân tạo làm to và dài dương vật mới nhất hiện nay của nam khoa Penuma.
Bị tiểu đường nhưng không kiểm soát được trước khi thụ thai có thể tạo ra những khác biệt lớn trong kết quả thai kỳ.
Thỉnh thoảng bị ngứa ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, ví dụ như vùng mu, là điều bình thường và không có gì đáng ngại cả. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kéo dài dai dẳng thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề không bình thường, ví dụ như dị ứng, viêm nang lông hoặc nhiễm trùng.
- 1 trả lời
- 767 lượt xem
- Bác sĩ ơi, bác sĩ cho tôi hỏi ăn hàu hun khói hoặc hàu sống khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 2995 lượt xem
Thưa bác sĩ, tôi có nên xỏ khuyên rốn hoặc đã đang đeo khuyên rốn trong khi mang thai không ạ?
- 0 trả lời
- 994 lượt xem
Em mang thai được 34w3d, em bị nấm và viêm ngứa ạ. Em đã đặt thuốc rồi nhưng cứ hết thuốc là lại ngứa và ra dịch ạ. Mong bác sĩ tư vấn giúp giờ em phải làm như thế nào. Và trường hợp của em có sinh thường được không, vì em đọc trên mạng thấy có thông tin nói rằng nếu tháng cuối không khỏi nấm sợ bé đi qua gây ảnh hưởng bé
- 1 trả lời
- 510 lượt xem
Khi thai nhi được 6 tháng, lên tỉnh khám, em được chích ngừa lần 1 ở bệnh viện. Nhưng do điều kiện bận rộn quá, em không lên tỉnh tái khám được. Vậy, mong bs cho biết: em có thể chích ngừa lần 2 ở Trung tâm Y tế huyện gần nhà, được không ạ?
- 1 trả lời
- 634 lượt xem
Trước khi mang thai, em chỉ muốn tiêm cảm cúm, không định tiêm thủy đậu, rubella. Vậy, nên tiêm ngừa cảm cúm thời điểm nào là tốt nhất? Em cao 1m623, chỉ nặng có 41 ký - Gày thế, liệu có ảnh hưởng đến quá trình mang thai không. Và, trước khi mang thai em nên bổ sung chế độ dinh dưỡng ra sao ạ?