1

Có nên thụ thai sau khi tiêm ngừa, chưa đủ 3 tháng?

Năm nay em 21 tuổi. Em mang thai lần đầu được 8 tuần thì chẳng may không có phôi và tim thai nên đành phải uống thuốc bỏ. Tuần sau, đi tái khám bs cho thuốc ngừa thai marvelon uống trong 7 tuần để điều hòa. Em cũng vừa đi chích ngừa sởi-quai bị-rubella, bs dặn 3 tháng sau mới được thả để có thai. Vậy, nếu em muốn có thai trước 3 tháng thì có được không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Sau 3 tháng tiêm ngừa, hãy thụ thai thì an toàn hơn

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Tiêm ngừa xong từ tháng 6, khi nào có thể mang thai?

Lịch tiêm ngừa Viêm gan B (3 mũi), thủy đậu (2 mũi), sởi - quai bị-rubella và cúm của em từ tháng 2 đến tháng 6/2021 mới hết. Vậy, khi nào em có thể mang thai được ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  489 lượt xem

Sau hơn 1 tháng chích ngừa, đã thụ thai dược chưa?

Em muốn hỏi bác sĩ: Sau hơn 1 tháng chích ngừa sởi-quai bị-rubella, vợ chồng em có thể quan hệ thả để thụ thai được chưa ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  392 lượt xem

Có nên thụ thai sau 3 tháng chích ngừa mũi Rubella kết hợp?

Năm nay em 36 tuổi, hiện đã có một bé gần 7 tuổi. Lần mang thai trước, em có chích ngừa 1 mũi Rubella. Đang muốn có thêm bé thứ 2 nữa nên vừa rồi, khi đi chích ngừa cúm, em được bác sĩ tư vấn cho tiêm lại mũi Rubella kết hợp. Từ hôm chích ngừa đến nay đã được gần 3 tháng. Vậy, giờ em đã có thể thụ thai được chưa, thưa bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  693 lượt xem

Chích ngừa lần 1 khi mang thai được 6 tháng

Khi thai nhi được 6 tháng, lên tỉnh khám, em được chích ngừa lần 1 ở bệnh viện. Nhưng do điều kiện bận rộn quá, em không lên tỉnh tái khám được. Vậy, mong bs cho biết: em có thể chích ngừa lần 2 ở Trung tâm Y tế huyện gần nhà, được không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  498 lượt xem

Trước khi mang thai nên tiêm ngừa vào thời điểm nào?

Trước khi mang thai, em chỉ muốn tiêm cảm cúm, không định tiêm thủy đậu, rubella. Vậy, nên tiêm ngừa cảm cúm thời điểm nào là tốt nhất? Em cao 1m623, chỉ nặng có 41 ký - Gày thế, liệu có ảnh hưởng đến quá trình mang thai không. Và, trước khi mang thai em nên bổ sung chế độ dinh dưỡng ra sao ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  621 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả, 01:48 Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả,
Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả,
Bệnh viện Hồng Ngọc
3 năm trước
·
1491 Lượt xem
90% các mẹ bầu không biết cách chăm sóc thai nhi trong 3 tháng đầu của thai kỳ 12:25 90% các mẹ bầu không biết cách chăm sóc thai nhi trong 3 tháng đầu của thai kỳ
MỔ THAI ĐÔI NHỮNG BÍ MẬT CHƯA ĐƯỢC TIẾT LỘ VỀ THAI ĐÔI KHÁC TRỨNG? 10:42 MỔ THAI ĐÔI NHỮNG BÍ MẬT CHƯA ĐƯỢC TIẾT LỘ VỀ THAI ĐÔI KHÁC TRỨNG?
Mẹ bầu nên ăn gì vào 3 tháng cuối để thai nhi tăng cân nhanh? 07:51 Mẹ bầu nên ăn gì vào 3 tháng cuối để thai nhi tăng cân nhanh?
Mẹ bầu nên ăn gì vào 3 tháng cuối để thai nhi tăng cân nhanh?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
862 Lượt xem
Ngăn ngừa rối loạn đường huyết trong thai kỳ 09:45 Ngăn ngừa rối loạn đường huyết trong thai kỳ
Ngăn ngừa rối loạn đường huyết trong thai kỳ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
675 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm vắc xin phòng bệnh cúm khi đang mang thai
Tiêm vắc xin phòng bệnh cúm khi đang mang thai

Tiêm phòng cúm cho bà bầu cũng mang lại lợi ích cho em bé của bạn. Các kháng thể mà cơ thể bạn phát triển sẽ được truyền cho em bé và bảo vệ bé khỏi bệnh cúm trong vài tháng sau sinh.

Tiêm phòng cúm khi mang thai
Tiêm phòng cúm khi mang thai

Nhiều phụ nữ mang bầu lựa chọn liệu pháp tiêm phòng cúm, tuy nhiên họ vẫn chưa thực sự an tâm với việc tiêm phòng này có an toàn cho thai nhi hay không? Cùng đi tìm lời giải đáp này trong bài viết dưới đây!

Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Thai ngoài tử cung (chửa ngoài dạ con)
Thai ngoài tử cung (chửa ngoài dạ con)

Thai ngoài tử cung không được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng có thể dẫn tới một ống dẫn trứng bị vỡ, gây đau bụng nặng và chảy máu. Điều này có thể dẫn đến hư hỏng ống dẫn trứng vĩnh viễn, mất ống, hoặc thậm chí thai phụ bị tử vong nếu chảy máu trong nặng không được điều trị ngay.

Cách đối phó căng thẳng do thai kỳ nguy cơ cao của vợ
Cách đối phó căng thẳng do thai kỳ nguy cơ cao của vợ

Sự hỗ trợ cả về tình cảm và thể chất cho vợ bạn có thể bù đắp cho sự cô đơn, tách biệt và căng thẳng của việc có thai kỳ nguy cơ cao của cô ấy - đồng thời giúp hai bạn cảm thấy gắn bó với nhau hơn.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây