1

Tắc ruột ở trẻ sơ sinh - bệnh viện 103

1. Đại cương

– Swenson cho thời gian sơ sinh từ 7-15 ngày. Dellerin F. cho là 1 tháng. Thời  gian  này  tùy tác giả song khoảng được thừa nhận nhiều hơn là 1 tháng.

– Bệnh lý trẻ sơ sinh chẩn đoán còn khá muộn vì chưa quen với bệnh lý này

– Tỷ lệ tử vong rất cao vì đến muộn. 40% TRSS  ở trẻ đẻ non do:

  • Sức chịu đựng kém
  • Có một số dị tật phối hợp: tim, thận.
  • Sự phát triển chưa hoàn chỉnh của một số cơ quan.
  • Dễ viêm nhiễm hô hấp do trào ngược.
  • Gây mê hồi sức chưa quen.

2. Hội chứng tắc ruột sơ sinh

2.1. Một số nét về sinh lý tiêu hóa.

2.1.1. Hơi:

Có sau 6 giờ

2.1.2. Phân xu:

Sau đẻ vài giờ trẻ ra phân xu, trẻ đẻ non ỉa phân xu mộn hơn (80% có rong 24 giờ). Phân có màu xanh đen, quánh, thành phần có dịch tiêu hóa (dịch mật), thành phần biểu bì của da trẻ (sừng, lông). Khi tẩy, nhuộm soi thấy các thành phầnnày ( Farber (+).

2.2. Hội chứng tắc ruột sơ sinh.

  • Sau  khi  đẻ,  đứa  trẻ không ỉa phân xu, hoặc nếu có chỉ là các thể màu xám Farber (-)
  • Nôn ngay sau khi uống nước hoặc ăn sữa đầu tiên. Chất nôn là nước, sữa vừa uống. Muộn hơn là dịch tiêu hóa có màu mận.
  • Bụng chướng dần, bóng, có tuần hòan bàng hệ.
  • Thăm  trực  tràng không vào sâu được (nếu vào được có thể hoặc không có phân xu ra)

3. Tắc ruột sơ sinh

3.1. Triệu chứng.

  • Tắc ruột  rõ, không có phân xu, bụng chướng, quai ruột  nổi, rắn  bò,  nôn ra nước.
  • Đặt sonde hậu môn không ra phân xu, mà ra chất nhày hoặc kết thể phân xu. (động tác rất quan trọng)
  • Xquang : chụp không chuẩn bị tư thể đứng thấy có nhiều mức nước – hơi.

3.2. Chẩn đoán

Dựa vào hội chứng TRSS, Farber (+).

Thăm trực tràng cho ống thông lên cao 10-15cm bơm huyết  thanh  vào  không thấy có phân xu, bơm cản quang chụp thấy đại tràng nhỏ.

Mổ : cắt bỏ phần đại tràng giãn to, nối tận bên kiểu Y.

4. Viêm phúc mạc bào thai

Từ thời kỳ bào thai, thủng ruột không rõ nguyên nhân, xảy ra:

Viêm phúc mạc kết bọc: có thanh tơ và phân xu bọc ruột lại, có lỗ thủng ở bọc. Lâm sàng thấy triệu chứng TRSS, hoặc bìu, ống mức môi lớn mọng, có phân xu ra. Chụp XQ: mức nước – hơi to nằm trong ổ bụng, còn ruột bị thu lại trong phần giữa của bụng. Điều trị rất khó, thường chỉ dẫn lưu ổ bụng.

Viêm phúc mạc phân xu : có thể dẫn tới tắc ruột, dính chỗ ruột thủng phân xu có thể  vôi  hóa  bịt  lại,  làm hẹp ruột dẫn tới chỗ tắc.  Xquang thấy hình ảnh vôi hóa + hội chứng tắc ruột.

4.1. Tắc ruột phân xu.

– Là biểu hiện sớm nhất của bệnh xơ nang tụy.

– Tụy xơ làm tụy ngoại biến thành nang, một số cơ quan như gan, thận, phế quản, ruột… trong niêm mạc có tế bào nhày bất thường và tiết nhày đặc quánh (ví dụ ở phổi chất nhày không tống ra ngoài được, làm lấp các phế quản nhỏ, phế nang gây suy hô hấp hoặc viêm phế quản tái diễn. Do vậy có điều trị bệnh cũng khó qua khỏi.

– Ở ruột : do tụy ngoại thiểu năng + tế bào nhày tăng tiết (bệnh đa tiết nhày – mucoviscidose) à phân đặc quánh dính chặt vào niêm mạc ruột à tắc ruột. Quá trình này có ngay từ trong tử cung, nên các biến chứng vỡ, xoắn ruột có thể xảy ra ở tiểu khung trước đẻ gây viêm phúc mạc.

– Chẩn đoán :

  • Hội chứng TRSS điển hình
  • Xquang : phân xu lẫn hơi có ở trong ổ bụng phải (quãng hồi tràng)

– Điều trị

  • Cắt đoạn phần ruột bị tắc do phân xu, sau đó phục hồi lưu thông.
  • Cho tinh chất tụy ngoại + kháng sinh ( chống viêm phổi)

– Tiên lượng nặng.

4.2. Nút phân xu

Phân xu tắc ở đại tràng thành nút nhày.

4.3. Lưu ý trong điều trị

  • Không cho bú
  • Hút dạ dày, kháng sinh, truyền nước, điện giải.
  • Mổ giải quyết nguyên nhân.

Nguồn: Bệnh viện 103

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Bé nhà em khi sinh ra đã bị nhiễm trùng huyết sơ sinh. Bé đã được điều trị ở bệnh viện 1 tuần và đã khỏi. Bệnh nhiễm trùng huyết này có khỏi hoàn toàn không và bé có nguy cơ bị lại không ạ? Ngoài ra nó có để lại di chứng gì cho bé không, thưa bác sĩ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  889 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1107 lượt xem

Khi nào con trai tôi đủ lớn để tự làm vệ sinh bao quy đầu?

- Thưa bác sĩ, con trai tôi năm nay đã được 5 tuổi. Bác sĩ cho tôi hỏi, tầm tuổi nào thì cháu có thể tự làm vệ sinh bao quy đầu của mình ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  914 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  860 lượt xem

Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?

Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  5505 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 613 Lượt xem
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 2 năm trước
 854 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 607 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12095 Lượt xem
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 05:09
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ
 2 năm trước
 708 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh

Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh

Vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh
Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh

Trẻ em dưới 5 tuổi - đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi - có nguy cơ bị biến chứng nghiêm trọng nếu bị cúm. Mỗi năm khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi phải nhập viện vì các biến chứng của cúm như viêm phổi.

6 bệnh trẻ sơ sinh hay mắc nhất và cách xử lý
6 bệnh trẻ sơ sinh hay mắc nhất và cách xử lý

Chẳng cha mẹ nào có thể yên lòng khi con mình bị ốm, thậm chí họ còn không muốn nghĩ đến trường hợp này một chút nào. Tuy nhiên, một số bệnh nhất định rất thường xảy ra với trẻ trong năm đầu, và gần như trẻ thường xuyên bị.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây