1

Điều trị thoát vị bẹn - bệnh viện 103

Có hai phương pháp điều trị vẫn được áp dụng:

1. Bảo tồn

  • Sử dụng dải đeo túi thoát vị
  • Băng đeo
  • Quần chật

Chỉ định:

– Bệnh nhân dưới 6 tuổi do

  • Có thể liền
  • Ít nghẹt.

– Bệnh nhân già yếu, có bệnh lý kết hợp

– Tại chỗ còn viêm nhiễm

Kết quả không chắc chắn, tỷ lệ khỏi thấp

2. Điều trị phẫu thuật:

2.1. Mục đích phẫu thuật:

  • Thắt cổ túi thoát vị, cắt bỏ
  • Tái tạo thành bụng vững chắc hơn

2.2. Căn cứ để phân loại các nhóm phẫu thuật:

– Dựa vào hai bình diện:

  • Nông: Cân cơ chéo lớn
  • Sâu : Gân cơ kết hợp với cung đùi

– So với thừng tinh

2.3. Phân loại các nhóm phương pháp tái tạo thành bụng:

– Thừng tinh nằm trước hai bình diện: Phương pháp Halssted.v.v.v.

– Thừng tinh nằm giữa hai bình diện: Phương pháp Bassini, phương pháp Shouldice

– Thừng tinh nằm sau hai bình diện:

  • Phương pháp Forgue
  • Phương pháp Kimbarovski
  • Phương pháp Spaxokukoski
  • Vẽ hình các phương pháp

– Phẫu thuật nội soi: Được giới thiệu và ứng dụng từ 1977 bởi Ger – G có hai kỹ thuật cơ bản:

  • Khâu bít lỗ bẹn trong
  • Đặt lưới chắn

2.4. Lựa chọn và chỉ định các phương pháp tái tạo:

Hiện có hai xu hướng chính:

– Bệnh nhân trẻ, khoẻ thành bụng chắc: Thoát vị chéo ngoài bẩm sinh, thường chọn phương pháp Forgue là đủ.

– Người già yếu, thành bụng yếu, thường là thoát vị mắc phải:  Có thể lựa chọn các phương pháp sau:

  • Bassinin
  • Shounldice
  • Kimbarovski
  • Spaxokukoski

Với các phương pháp này tái tạo thành bụng:

  • Vững chắc hơn, ít tái phát
  • Nhược điểm là khó làm hơn, sau mổ BN đau nhiều tại chỗ

3. Biến chứng

3.1. Có thể gặp ở các thì phẫu thuật

Khi mổ vào bao sơ thừng tinh

  • Tổn thương mạch máu
  • Tổn thương tạng trong bao thoát vị
  • Tổn thương mạch máu, thần kinh ống tinh  và tinh hoàn

Khi tái tạo

  • Tổn thương mạch máu, thần kinh  vùng cung đùi
  • Khâu vào ruột, bàng quang
  • Nghẹt thừng tinh

3.2. Biến chứng sau mổ

– Biến chứng sớm:

  • Chảy máu
  • Tụ huyết và dịch ở bìu
  • Nhiễm khuẩn vết mổ
  • Nghẹt tinh hoàn do nghẹt thừng tinh

– Biến chứng muộn:

  • Tái phát: Hay gặp ở người già, thoát vị mắc phải trực tiếp
  • Teo tinh hoàn và giảm khả năng sinh dục do thiếu dưỡng, tổn thương.

Nguồn: Bệnh viện 103

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1105 lượt xem

Bé gái bị sưng môi âm hộ, điều gì đang xảy ra?

- Thưa bác sĩ, bộ phận sinh dục của con gái mới sinh của tôi bị sưng lên và cháu có một khối u cứng trong bộ phận sinh dục. Chuyện gì đang xảy ra với con của tôi vậy, bác sĩ? Và khối u đó là gì thế ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1057 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  857 lượt xem

Bé thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh, điều này có bình thường không?

Bé nhà tôi thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh. Tôi phải làm gì để khắc phục tình trạng này, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  3090 lượt xem

Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?

Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  787 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương 09:24
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 651 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 605 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12080 Lượt xem
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em 19:59
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Nguồn: Bệnh viện Nhi trung Ương
 3 năm trước
 631 Lượt xem
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 648 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh chốc lở ở trẻ em và cách điều trị
Bệnh chốc lở ở trẻ em và cách điều trị

Chốc lở ​​thường không gây nguy hiểm, nhưng nó có thể ngứa và mất thẩm mỹ. Ngoài ra cũng có thể xảy ra các biến chứng - như các bệnh nhiễm trùng da nghiêm trọng, để lại sẹo và viêm thận - vì thế điều quan trọng là phải điều trị triệt để.

Bệnh lý thoát vị ở trẻ em
Bệnh lý thoát vị ở trẻ em

Ở trẻ em, các loại thoát vị thường gặp nhất là thoát vị bẹn, xảy ra ở vùng sinh dục, và thoát vị rốn, ở xung quanh rốn. Cả hai loại thoát vị này thường xảy ra ở trẻ sơ sinh.

Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS
Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS). HIV có thể truyền cho em bé qua sữa mẹ.

Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con?
Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con?

Dương tính với HIV có thể khiến bạn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh (PPD).

Bệnh Lupus ban đỏ và việc cho con bú sữa mẹ
Bệnh Lupus ban đỏ và việc cho con bú sữa mẹ

Hãy tìm hiểu về bệnh lupus ban đỏ hệ thống và cho con bú để có thể đưa ra lựa chọn cũng như cách chăm sóc bé một cách tốt nhất nhé!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây