1

[Bạn hỏi - Bác sĩ trả lời] - Phù khi mang thai - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Câu hỏi :

Chào Bác sĩ, em vừa mang thai ở tháng thứ 4, tuy nhiên hiện chân em đã có dấu hiệu phù. Theo em được biết, tình trạng phù chân thường chỉ xuất hiện vào những tháng cuối của thai kỳ. Vậy em có bị sao không thưa bác sĩ? Và có phải điều trị gì không ạ? 

Trả lời :

Chào em, phù nề có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng thai phụ, nhưng nó thường phổ biến ở tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ. 

Nguyên nhân:

  • Phổ biến nhất là do đứng lâu;
  • Chế độ ăn ít kali;
  • Tiêu thụ nhiều caffein; ăn nhiều muối;
  • Làm việc vất vả;
  • Thời tiết nóng bức.

Phù nhẹ là dấu hiệu hết sức bình thường khi mang thai, tuy nhiên nếu bị phù đột ngột ở tay và mặt thì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. Thai phụ cần đến gặp bác sĩ ngay nếu bị phù đột ngột. 

Cách giảm, tránh bị phù nề :  

  • Nếu bị phù nề do thiếu kali thì hãy nhanh chóng bổ sung kali (có trong hoa quả, rau xanh, thịt gà, cá, sữa chua, ….) vào thực đơn hàng ngày.  
  • Giữ cho cơ thể luôn đủ nước: Uống đủ nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hóa, tiết niệu… hoạt động tốt; đồng thời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù.  
  • Ăn nhạt: Muối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước. Vì thế, nếu có thói quen ăn mặn thì nhất thiết phải hạn chế trong thời kỳ mang thai để tránh hiện tượng phù nề. 
  • Tránh mặc quần áo chật, tránh đi tất, giầy chật, đặc biệt là những đôi giày, tất thít chặt lấy cổ chân vì nó càng làm cho hiện tượng phù nề gia tăng. 
  • Thai phụ nên năng vận động, tập thể dục thể thao trong thai kỳ như : đi bộ, bơi lội, aerobic... Những động tác giãn cơ cũng có tác dụng chống lại phù nề một cách hiệu quả. 
  • Để không bị phù chân, thai phụ nên để chân được nghỉ ngơi ngay khi có thể và tránh đứng trong một thời gian dài. Khi ngồi, cần chắc chắn là cả cơ thể và bụng bầu ở tư thế thoải mái, ngay ngắn. Có thể kê chân lên gối hoặc một cái bục. 

Nếu sưng phù không giảm qua vài đêm hoặc sau một vài tiếng thấy phù nặng đến tay, mặt hoặc các bộ phận khác của cơ thể, hãy đến cơ sở y tế để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám. 

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Phụ nữ mang thai không nên tắm bồn có đúng không?

- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, phụ nữ đang mang thai không nên tắm bồn. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2029 lượt xem

Hít phải khói từ gỗ trong khi mang thai có an toàn không?

Bác sĩ ơi, nhà em ở vùng miền núi, thường xuyên dùng bếp củi để nấu ăn. Vừa rồi em nghe thấy thông tin là hít phải khói từ gỗ trong khi mang thai là không tốt. Em lại đang mang thai nữa, không hiểu thông tin đó có đúng không bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  3250 lượt xem

Đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không?

- Bác sĩ ơi, em làm giáo viên, phải đứng rất nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1264 lượt xem

Có nên sắp xếp đồ đạc trong nhà khi đang mang thai?

- Bác sĩ ơi, em có "bệnh" nghiện sắp xếp đồ. Hiện tại em đang mang thai, thì thường xuyên sắp xếp đồ đạc trong nhà có an toàn không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  850 lượt xem

Vú bị rỉ sữa trong thời kỳ mang thai có sao không?

- Bác sĩ ơi, vú bị rỉ sữa trong thời kỳ mang thai có phải là hiện tượng bình thường không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  900 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả, Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả, 01:48
Cảm ơn mẹ vì 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả,
Cảm ơn mẹ vì những vết rạn da trên bụng không thể nào xóa hết,Cảm ơn mẹ vì đã chịu đựng cơn chuột rút lúc nửa đêm, trằn trọc không ngủ được...
 3 năm trước
 1310 Lượt xem
Viêm hạ họng cấp khi mang thai điều trị như thế nào? Viêm hạ họng cấp khi mang thai điều trị như thế nào? 02:43
Viêm hạ họng cấp khi mang thai điều trị như thế nào?
 Bà bầu bị sốt, phải làm sao?
 3 năm trước
 584 Lượt xem
5 xét nghiệm bà bầu mang song thai tuyệt đối đừng bỏ qua 5 xét nghiệm bà bầu mang song thai tuyệt đối đừng bỏ qua 13:11
5 xét nghiệm bà bầu mang song thai tuyệt đối đừng bỏ qua
Khi mang thai đôi mẹ thường lo lắng làm thế nào để có một thai kỳ an toàn?
 3 năm trước
 605 Lượt xem
Tăng cân hợp lý khi mang thai? Tăng cân hợp lý khi mang thai? 07:53
Tăng cân hợp lý khi mang thai?
 Có phải con càng to thì càng tốt?
 3 năm trước
 417 Lượt xem
Những lưu ý dành cho mẹ mang thai đôi Những lưu ý dành cho mẹ mang thai đôi 10:33
Những lưu ý dành cho mẹ mang thai đôi
 Mang thai đôi, niềm vui mẹ nhân đôi nhưng mẹ cùng phải đối mặt với nhiều nguy...
 3 năm trước
 495 Lượt xem
Mẹ cần làm gì khi bị thiếu máu khi mang thai Mẹ cần làm gì khi bị thiếu máu khi mang thai 09:01
Mẹ cần làm gì khi bị thiếu máu khi mang thai
 Nguyên nhân nào khiến mẹ bầu bị thiếu máu?
 3 năm trước
 436 Lượt xem
Tin liên quan
Mang thai ở độ tuổi 40
Mang thai ở độ tuổi 40

Không thể phủ nhận rằng tỷ lệ thụ thai của bạn sẽ thấp hơn nhiều so với vài năm trước đây. Các chuyên gia cho biết, sau 45 tuổi hầu như không thể mang thai bằng trứng của chính bạn.

Mang thai ở độ tuổi 30
Mang thai ở độ tuổi 30

Nhiều người coi những năm 30 là điều kiện hạnh phúc để làm mẹ.

Mang thai ở độ tuổi 20
Mang thai ở độ tuổi 20

Nếu bạn đang cố mang thai ở độ tuổi 20, thời gian và vấn đề sinh học đang ủng hộ cho bạn.

Câu chuyện hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 30
Câu chuyện hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 30

Câu chuyện thụ thai, mang thai và sinh con của 2 phụ nữ ở độ tuổi 30

Câu chuyện về hai phụ nữ mang thai tuổi 40
Câu chuyện về hai phụ nữ mang thai tuổi 40

Hai câu chuyện xúc động về hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 40

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây