Phẫu thuật làm cứng khớp cổ tay - Bộ y tế 2017
I. ĐẠI CƯƠNG
Khớp cổ tay bị hủy hoại nhiều do chấn thương, do nhiễm trùng, do u... hàn khớp cổ tay là giải pháp giúp giảm đau và đảm bảo chức năng bàn tay
II. CHỈ ĐỊNH
- Khớp bị hủy hoại nặng do chấn thương, do nhiễm trùng
- Hỏng khớp nhân tạo cổ tay
- Bị Liệt cổ tay bàn tay, hàn khớp để chuyển gân vận động ngón tay
- Sau cắt đoạn xương do u
- Bị liệt cứng, hàn khớp giữ tư thế
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Người bệnh bị thấp khớp nặng
- Người già, bàn tay không thuận, làm việc nhẹ
- Người bệnh mất cảm giác bàn tay
IV. CHUẨN BỊ
1. Người bệnh :
Thăm khám đầy đủ, hoàn chỉnh về hồ sơ và xét nghiêm. Chuẩn bị về tâm lý mổ cho người bệnh.
2. Người thực hiện:
Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và người phụ.
3. Phương tiện trang thiết bị:
Bộ dụng cụ phẫu tích bàn tay
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Vô cảm: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê
2. Kỹ thuật:
- Đánh rửa tay bằng xà phòng, nước muối vô khuẩn
- Ga rô cánh tay: tốt nhất ga rô hơi với áp lực 200- 250mmHg, ga rô đuổi máu cho sạch phẫu trường
- Rạch da mu cổ tay, bộc lộ đầu dưới xương quay và nền xương bàn 2,3. Đục bỏ vỏ xương, lấy mảnh xương chậu ghép vào, cố định khớp bằng kim kirschner hoặc nẹp tư thế duỗi ra sau 15-20 độ, đốt bàn 2,3 thẳng hang theo trục xương quay, cổ tay nghiêng tru 5-7 độ.
- Để bột tư thế 12 tuần
VI. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ
- Thay băng vệ sinh vết mổ, kê cao tay
- Kháng sinh giảm viêm 5-7 ngày
- Tập PHCN các ngón tay
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
- Sưng nề, tụ máu: Thay băng nặn dịch, gác tay cao
- Khớp giả: Chiếm 5-20%, cần hàn lại khớp
- Nhiễm trùng: Dùng kháng sinh, tách chỉ thay băng.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Phẫu thuật là giải pháp để giảm đau, kinh nguyệt ra nhiều và các triệu chứng khó chịu khác của u xơ tử cung.
Với những trường hợp bị u xơ tử cung có triệu chứng thì có thể cần phẫu thuật cắt u xơ để làm giảm hoặc chấm dứt các triệu chứng.
Sau khi cắt bỏ tử cung, phụ nữ sẽ không có kinh nguyệt và không thể mang thai được nữa.
Có nhiều phương pháp điều trị để làm giảm các triệu chứng và cải thiện khả năng thụ thai cho người bệnh. Một trong những phương pháp đó là tiến hành phẫu thuật.
Cắt tử cung là quy trình phẫu thuật để loại bỏ tử cung của người phụ nữ, nó sẽ gây ra một số vấn đề cần phải lưu ý.
- 1 trả lời
- 843 lượt xem
- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?
- 1 trả lời
- 768 lượt xem
Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 655 lượt xem
Đi khám ở Bv tỉnh, kết quả xét nghiệm tử cung của em có dịch ứ đọng, có dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 1. Bs ở đây chỉ định em phải tiến hành tiểu phẩu để phục hồi cổ tử cung và lấy hết dịch ứ đọng, vì nếu để dịch sẽ ngày càng nhiều và tràn vào ống dẫn trứng, gây tắc nghẽn ống dẫn trứng. Em rất lo lắng, muốn lên Bv Từ Dũ khám và làm lại xét nghiệm xem có đúng thế không? Mong bs cho em lời khuyên ạ?
- 1 trả lời
- 776 lượt xem
Các bác sĩ cho em hỏi là mình phẫu thuật nới dây hãm dương vật được 8 ngày rồi hàng ngày em thường xuyên rửa vết thương bằng nước muốn sinh lý & cồn đỏ BETADENE từ 10 đến 12 và bôi Gentamicin 0,3% ngày 3 đến 4 lần nhưng vết thương vẫn chậm khô liệu có phải do em vệ sinh nhiều quá và bôi Gentamicin 0,3% nhiều không, mong các bác sĩ giải đáp giúp ạ
- 0 trả lời
- 411 lượt xem
Nâng mũi được 1 thắng nhưng đầu mũi còn to, cứng