1

Vì sao không thuốc lá vẫn mắc ung thư phổi - Bệnh viện 108

Ung thư phổi là một trong những hình thức ung thư phổ biến và gây tử vong nhiều nhất trên thế giới. Mặc dù bệnh thường gắn liền với việc hút thuốc lá, nhưng theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, có đến 20% số người chết vì ung thư phổi tại Hoa Kỳ mỗi năm chưa từng động đến thuốc lá.

Môi trường:

  • Yếu tố môi trường đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ mắc ung thư phổi.
  • Khí radon là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư phổi ở người không hút thuốc.
  • Radon là một chất khí phóng xạ có thể gây ung thư vú, ung thư thận, ung thư phổi,… được tìm thấy trong đất, đá, nước, các vật liệu xây dựng và khí đốt tự nhiên.
  • Nguy hiểm hơn là còn người hoàn toàn không thể nhìn, nếm hay ngửi được mùi vị của khí radon.

Lối sống:

  • Dành phần lớn thời gian ở những khu vực 'phơi nhiễm' khói thuốc lá.
  • Ngoài ra, còn có sự liên quan trực tiếp giữa chế độ ăn uống không lành mạnh với nguy cơ ung thư phổi. 

Di truyền:

  • Nguy cơ mắc ung thư phổi tăng gấp 2,7 lần ở những người có cha hoặc mẹ mắc bệnh.
  • Người có tiền sử gia đình mắc ung thư phổi là có chế độ sinh hoạt khoa học, tránh xa thuốc lá và các chất độc hại gây bệnh, đồng thời, có một lịch khám tầm soát định kỳ hàng năm để sàng lọc ung thư.

Nguồn: Bệnh viện 108

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Tin liên quan
Xét nghiệm BRCA ở bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn cuối
Xét nghiệm BRCA ở bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn cuối

Nếu đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn cuối thì bác sĩ sẽ đề nghị làm xét nghiệm di truyền tìm các đột biến gen BRCA, đặc biệt là khi có thành viên khác trong nhà cũng mắc ung thư buồng trứng.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây