1

Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam:‌ ‌công‌ ‌dụng‌ ‌liều‌ ‌dùng‌ ‌và‌ ‌lưu‌ ‌ý‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam‌ ‌là‌ ‌nhóm‌ ‌kháng sinh beta-lactam‌ ‌(‌ ‌một‌ monobactam).‌ ‌Thuốc‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌tốt‌ ‌nhất‌ ‌trên‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌âm.‌ ‌Thuốc‌ ‌được‌ ‌chỉ‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌nặng‌:‌ ‌Nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌máu;‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌hô‌ ‌hấp;‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌ổ‌ ‌bụng;‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiết‌ ‌niệu‌ ‌trên‌ ‌và‌ ‌dưới.‌ ‌Aztreonam‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌ức‌ ‌chế‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌tổng‌ ‌hợp‌ ‌vỏ‌ ‌tế‌ ‌bào‌ ‌vi‌ ‌khuẩn,‌ ‌nhờ‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌protein‌ ‌gắn‌ ‌penicilin‌ ‌-‌ ‌3‌ ‌(PBP‌ ‌-‌ ‌3)‌ ‌của‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌âm.‌ ‌Theo‌ ‌dõi‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌tôi‌ ‌để‌ ‌biết‌ ‌rõ‌ ‌về‌ ‌công‌ ‌dụng‌ ‌liều‌ ‌dùng‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌lưu‌ ‌ý‌ ‌khi‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌thuốc.‌ ‌ ‌

1. Kháng‌ ‌sinh‌ ‌đường‌ ‌tiêm‌ ‌Aztreonam‌ ‌

Aztreonam‌ ‌bào‌ ‌chế‌ ‌dưới‌ ‌dạng‌ ‌bột‌ ‌pha‌ ‌tiêm‌ ‌chứa‌ ‌L-‌ ‌arginin‌ ‌780‌ ‌mg/g‌ ‌(‌ ‌lọ‌ ‌0,5g;‌ ‌1g;‌ ‌2g)‌ ‌

Dịch‌ ‌pha‌ ‌tiêm‌ ‌1g/‌ ‌50‌ ‌ml‌ ‌trong‌ ‌3,4%‌ ‌dextrose‌ ‌;‌ ‌2g/‌ ‌50ml‌ ‌trong‌ ‌1,4%‌ ‌dextrose.‌ ‌

Aztreonam‌ ‌được‌ ‌dùng‌ ‌theo‌ ‌đường‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌hoặc‌ ‌tiêm‌ ‌bắp‌ ‌tùy‌ ‌theo‌ ‌chỉ‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌bác‌ ‌sĩ‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌sức‌ ‌khỏe‌ ‌người‌ ‌bệnh.‌ ‌

Khi‌ ‌tiêm‌ ‌bắp,‌ ‌sau‌ ‌1‌ ‌giờ‌ ‌đạt‌ ‌nồng‌ ‌độ‌ ‌tối‌ ‌đa‌ ‌trong‌ ‌huyết‌ ‌thanh.‌ ‌ ‌Với‌ ‌liều‌ ‌duy‌ ‌nhất‌ ‌1g,‌ ‌truyền‌ ‌trong‌ ‌30‌ ‌phút,‌ ‌nồng‌ ‌độ‌ ‌trong‌ ‌nước‌ ‌tiểu‌ ‌2‌ ‌giờ‌ ‌là‌ ‌3500‌ ‌mg/l,‌ ‌còn‌ ‌khi‌ ‌tiêm‌ ‌bắp,‌ ‌nồng‌ ‌độ‌ ‌trong‌ ‌nước‌ ‌tiểu‌ ‌sau‌ ‌2‌ ‌giờ‌ ‌là‌ ‌khoảng‌ ‌1200‌ ‌mg/l;‌ ‌sau‌ ‌6-8‌ ‌giờ‌ ‌khoảng‌ ‌470‌ ‌mg/l.‌ ‌Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌ở‌ ‌trẻ‌ ‌nhỏ,‌ ‌từng‌ ‌lứa‌ ‌tuổi‌ ‌thì‌ ‌liều‌ ‌lượng‌ ‌đường‌ ‌tiêm‌ ‌sẽ‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌

Giai‌ ‌đoạn‌ ‌bị‌ ‌nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌ Liều‌ ‌lượng‌
trẻ‌ ‌dưới‌ ‌7‌ ‌ngày‌ ‌tuổi,‌ ‌nặng‌ ‌dưới‌ ‌2000g‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌12‌ ‌giờ‌
trẻ‌ ‌dưới‌ ‌7‌ ‌ngày‌ ‌tuổi,‌ ‌nặng‌ ‌trên‌ ‌2000g‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌8‌ ‌giờ‌
8-30‌ ‌ngày‌ ‌tuổi,‌ ‌nặng‌ ‌dưới‌ ‌1199g‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌12‌ ‌giờ‌
8-30‌ ‌ngày‌ ‌tuổi,‌ ‌nặng‌ ‌1200-2000g‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌8‌ ‌giờ‌
8-30‌ ‌ngày‌ ‌tuổi,‌ ‌nặng‌ ‌trên‌ ‌2000g‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌6‌ ‌giờ‌
1‌ ‌tháng-‌ ‌18‌ ‌tuổi‌ ‌ 30‌ ‌mg/kg‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌mỗi‌ ‌
6-8‌ ‌giờ,‌ ‌lên‌ ‌đến‌ ‌tối‌ ‌đa‌ ‌là‌ ‌2g/‌ ‌liều‌ ‌
hoặc‌ ‌8g/‌ ‌ngày‌ ‌

Đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌lớn‌ ‌mắc‌ ‌phải‌ ‌các‌ ‌nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌ở‌ ‌ổ‌ ‌bụng,‌ ‌viêm‌ ‌xương‌ ‌tủy,‌ ‌viêm‌ ‌thận‌ ‌bể‌ ‌thận,‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiết‌ ‌niệu,‌ ‌nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌da‌ ‌hoặc‌ ‌mô‌ ‌mềm‌ ‌:‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌liều‌ ‌lượng‌ ‌1-2g‌ ‌mỗi‌ ‌8‌ ‌hay‌ ‌12‌ ‌giờ.‌ ‌Trong‌ ‌ca‌ ‌bệnh‌ ‌người‌ ‌lớn‌ ‌bị‌ ‌sốt‌ ‌do‌ ‌giảm‌ ‌tiểu‌ ‌cầu‌ ‌trung‌ ‌tính:‌ ‌tiêm‌ ‌tĩnh‌ ‌mạch‌ ‌2g‌ ‌mỗi‌ ‌6‌ ‌hay‌ ‌8‌ ‌giờ.‌ ‌

Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam:‌ ‌công‌ ‌dụng‌ ‌liều‌ ‌dùng‌ ‌và‌ ‌lưu‌ ‌ý‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌
Liều lượng và vị trí tiêm Aztreonam được chỉ định theo tình trạng của người bệnh

2. Nhóm‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌beta-lactam‌

‌Nhóm‌ ‌beta-lactam‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌họ‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌rất‌ ‌lớn,‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌hóa‌ ‌học‌ ‌chứa‌ ‌một‌ ‌hay‌ ‌nhiều‌ ‌vòng‌ ‌beta-lactam.‌ ‌Khi‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌cùng‌ ‌nhóm‌ ‌beta-lactam‌ ‌vòng‌ ‌này‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌một‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌vòng‌ ‌khác‌ ‌sẽ‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌phân‌ ‌nhóm‌ ‌lớn‌ ‌tiếp‌ ‌theo:‌ ‌nhóm‌ ‌penicilin,‌ ‌nhóm‌ ‌cephalosporin‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌beta-lactam‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

Aztreonam‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌monobactam,‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌gồm‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌vòng‌ ‌beta‌ ‌-‌ ‌lactam‌ ‌và‌ ‌lúc‌ ‌đầu‌ ‌được‌ ‌sản‌ ‌xuất‌ ‌từ‌ ‌Chromobacterium‌ ‌violaceum.‌ ‌Không‌ ‌giống‌ ‌với‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌beta-lactam‌ ‌khác,‌ ‌nên‌ ‌ít‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌dị‌ ‌ứng‌ ‌chéo‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌beta‌ ‌-‌ ‌lactam‌ ‌khác.‌ ‌Thuốc‌ ‌rất‌ ‌bền‌ ‌vững‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ ‌beta‌ ‌-‌ ‌lactam,‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌cả‌ ‌hai‌ ‌enzym‌ ‌qua‌ ‌trung‌ ‌gian‌ ‌plasmid‌ ‌và‌ ‌thể‌ ‌nhiễm‌ ‌sắc‌ ‌và‌ ‌thường‌ ‌không‌ ‌gây‌ ‌cảm‌ ‌ứng‌ ‌hoạt‌ ‌tính‌ ‌enzym.‌ ‌

3. Nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌đường‌ ‌tiểu‌ ‌

‌Aztreonam‌ ‌có‌ ‌phổ‌ ‌kháng‌ ‌khuẩn‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌họ‌ ‌beta-lactam‌ ‌và‌ ‌gần‌ ‌hơn‌ ‌với‌ ‌phổ‌ ‌của‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌nhóm‌ ‌aminoglycosid.‌ ‌Nó‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌trên‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram-âm,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌trên‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram-dương‌ ‌và‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌kỵ‌ ‌khí.‌ ‌Tuy‌ ‌nhiên,‌ ‌thuốc‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌hoạt‌ ‌tính‌ ‌rất‌ ‌mạnh‌ ‌trên‌ ‌Enterobacteriaceae‌ ‌và‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌P.‌ ‌aeruginosa.‌ ‌

Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam:‌ ‌công‌ ‌dụng‌ ‌liều‌ ‌dùng‌ ‌và‌ ‌lưu‌ ‌ý‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌
Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam‌ thường‌ ‌chỉ‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiết‌ ‌niệu

Đối‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌nhiễm‌ ‌trùng‌ ‌đường‌ ‌tiết‌ ‌niệu‌ ‌thường‌ ‌do‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌ruột‌ ‌là‌ ‌các‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌kỵ‌ ‌khí‌ ‌Gram‌ ‌âm‌ ‌gây‌ ‌nên‌ ‌(‌ ‌ít‌ ‌gặp‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌dương).‌ ‌Chủng‌ ‌E.coli‌ ‌có‌ ‌các‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌bám‌ ‌dính‌ ‌đặc‌ ‌hiệu‌ ‌với‌ ‌vùng‌ ‌biểu‌ ‌mô‌ ‌chuyển‌ ‌tiếp‌ ‌của‌ ‌của‌ ‌bàng‌ ‌quang‌ ‌và‌ ‌niệu‌ ‌quản‌ ‌chiếm‌ ‌75-95%.‌ ‌Căn‌ ‌nguyên‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌âm‌ ‌đường‌ ‌ruột‌ ‌khác:‌ ‌Klebsiella;‌ ‌Proteus‌ ‌mirabilis‌ ‌hoặc‌ ‌Pseudomonas‌ ‌aeruginosa.‌ ‌Trong‌ ‌số‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌dương‌ ‌Staphylococcus‌ ‌saprophyticus‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌khoảng‌ ‌5-10%‌ ‌gây‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiểu.‌ ‌Kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam‌ ‌có‌ ‌phổ‌ ‌kháng‌ ‌khuẩn‌ ‌hẹp‌ ‌và‌ ‌đặc‌ ‌hiệu‌ ‌với‌ ‌vi‌ ‌khuẩn‌ ‌Gram‌ ‌âm‌ ‌nên‌ ‌thường‌ ‌chỉ‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiết‌ ‌niệu‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nhiễm‌ ‌khuẩn‌ ‌đường‌ ‌tiểu.‌ ‌

Khi‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌kháng‌ ‌sinh‌ ‌Aztreonam‌ ‌cần‌ ‌chú‌ ‌ý‌ ‌theo‌ ‌dõi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌phụ‌ ‌của‌ ‌thuốc‌ ‌như:‌ ‌

  • Đau bụng, buồn nôn, sốt nhẹ, nước tiểu đậm, phân màu đất sét, vàng da
  • Da xanh dễ bầm tím, suy nhược cơ thể
  • Mê sản, ngất xỉu, choáng váng đầu óc
  • Co giật
  • Tiêu chảy lẫn nước hoặc có máu
  • Một số triệu chứng của cúm
  • Dị ứng

Aztreonam là kháng sinh có phổ hẹp, do vậy cần dùng đúng liều lượng đúng chỉ định để thuốc có hiệu quả cao và tránh kháng thuốc kháng sinh. Dùng thuốc cần theo hướng dẫn chỉ định của bác sĩ.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Thuốc Zebutal: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Zebutal: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

Đau đầu do căng thẳng là tình trạng rất phổ biến hiện nay, nguyên nhân chính là do các cơ trở nên căng cứng do stress, lo lắng, chấn thương, trầm cảm... Ngoài các biện pháp thư giãn thì thuốc là một lựa chọn cấp thiết đối với tình trạng này, trong đó có thuốc Zebutal. Vậy Zebutal là thuốc gì?

Thuốc Xyzbac: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Xyzbac: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

Thuốc Xyzbac là một sản phẩm vitamin tổng hợp có tác dụng trong điều trị hoặc ngăn chặn sự thiếu hụt vitamin do chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, do bệnh tật nào đó hoặc trong quá trình mang thai.

Thuốc Ursodiol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Ursodiol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

Thuốc Ursodiol dùng để điều trị và ngăn ngừa sự hình thành sỏi mật ở những người béo phì. Ngoài ra, Ursodiol còn được dùng để điều trị các bệnh về gan. Thuốc được sử dụng theo đường uống dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Thuốc Viactiv: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Viactiv: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

Thuốc Viactiv là sản phẩm có hiệu quả và được lựa chọn sử dụng nhiều trong điều trị tình trạng canxi máu thấp. Để thuốc phát huy hiệu quả, an toàn cũng như hạn chế được tác dụng phụ, người bệnh nên sử dụng Viactiv theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc nhỏ mắt Xelpros: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc nhỏ mắt Xelpros: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

Thuốc Xelpros là một thuốc giảm áp lực trong mắt, giúp điều trị một số bệnh về mắt nhất định như tăng nhãn áp góc mở, tăng huyết áp mắt. Vậy Xelpros nên dùng như thế nào cho hiệu quả?

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây