1

BỆNH SỞI - Lịch sử và những con số biết nói - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đại dịch toàn cầu

  • Tại Mỹ, sau gần 20 năm công bố loại trừ bệnh sởi thì ngay từ những ngày đầu năm 2019
  • Cơ quan Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) đã ghi nhận các ổ dịch sởi ở một số thành phố mà nguyên nhân là tỷ lệ tiêm ngừa vaccine sởi không đạt yêu cầu nên đã hình thành những khoảng trống miễn dịch tại nhiều khu vực
  • Theo các tài liệu cổ còn lưu giữ, năm 804 sau Công nguyên, tại thành phố Mashsad, Vương quốc Ba Tư (Iran ngày nay) đã xảy ra một trận đại dịch sởi, giết chết gần 60.000 người. 

Vaccine ngừa sởi đầu tiên

  • Trong gần 2 năm, với 200 mẫu máu lấy từ trường trung học nội trú Boston, Peebles đã phân lập được virus bệnh sởi từ máu của cậu học sinh David Edmonston, 13 tuổi bằng phương pháp nuôi cấy trong nước canh thịt.
  • Năm 1958, nhóm nghiên cứu Peebles tiến hành tiêm vaccine sởi mà thành phần là virus sống để thử nghiệm cho những trẻ em tình nguyện tại Trường trung học Fernald và Trường trung học Willowbrook, nơi có các điều kiện thuận lợi cho việc lây nhiễm bệnh sởi.
  • Maurice Ralph Hilleman (đứng giữa), người đã cứu nhiều mạng sống hơn bất kỳ một nhà khoa học nào ở thế kỷ 20.
  • Ngày 21/3/1963, Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm liên bang Mỹ (FDA) cấp phép lưu hành cho vaccine sởi virus sống với tên gọi Merck's Rubeovax. Đó cũng là vaccine ngừa sởi đầu tiên trên thế giới được nhiều quốc gia tiến hành tiêm chủng rộng rãi.

Phòng chống dịch Sởi

  • Với trẻ sơ sinh, do được mẹ truyền các kháng thể miễn dịch thông qua nhau thai và kháng thể có thể tồn tại từ 4 - 6 tháng nên trẻ ít khi mắc bệnh trong giai đoạn này. 
  • Sởi thường tự khỏi giống như các bệnh nhiễm vi rút thông thường, tuy nhiên các nhiễm trùng sau sởi mới là một “bài toán” cho bác sĩ và người bệnh do lúc này hệ thống miễn dịch bị tổn thương trầm trọng.
  • Các bệnh nhiễm trùng sau sởi biểu hiện nặng nề và diễn biến nhanh hơn loại bệnh này trên người bình thường

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12114 Lượt xem
KHÔNG CHỈ LÀ NHỮNG VẾT SẸO, THỦY ĐẬU CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG THẢM HỌA KHÔN LƯỜNG KHÔNG CHỈ LÀ NHỮNG VẾT SẸO, THỦY ĐẬU CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG THẢM HỌA KHÔN LƯỜNG 01:33
KHÔNG CHỈ LÀ NHỮNG VẾT SẸO, THỦY ĐẬU CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG THẢM HỌA KHÔN LƯỜNG
Nằm trong top các bệnh truyền nhiễm phổ biến, thủy đậu trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng chưa bao giờ chấm dứt. Tại Việt Nam chưa có chủng ngừa mở rộng...
 3 năm trước
 573 Lượt xem
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! 04:36
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT!
“Chỉ trong 1 giờ, bệnh tay - chân - miệng đã có thể làm thay đổi cả tương lai và cuộc đời của trẻ nếu không được điều trị kịp thời. Khoảng 90% các...
 3 năm trước
 743 Lượt xem

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây