1

NGUYÊN TẮC SỐ 1 CẦN TUÂN THỦ KHI VỖ RUNG LONG ĐỜM Ở TRẺ NHỎ

Vỗ rung long đờm là biện pháp vật lý hỗ trợ giúp long đờm nhớt, thông thoáng đường thở, cải thiện hiệu quả hô hấp.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vỗ rung long đờm không mang lại hiệu quả, thậm chí làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Do đó, nguyên tắc số 1 cần tuân thủ khi thực hiện vỗ rung long đờm ở trẻ nhỏ là chỉ thực hiện khi có chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa:

? Trẻ cần được thăm khám, xác định chính xác nguyên nhân và phương pháp điều trị thích hợp

? Thời gian và số lần thực hiện vỗ rung long đờm được chỉ định căn cứ theo tình trạng bệnh.

? Vỗ rung long đờm chỉ được thực hiện bởi kỹ thuật viên được đào tạo chuyên nghiệp: cha bẹ không nên tự thực hiện tại nhà, việc cha mẹ tự ý thực hiện không chính xác có thể dẫn đến rủi ro nguy hiểm cho trẻ.

Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, cha mẹ có thể giúp trẻ mau khỏi bệnh bằng cách:

? Nhỏ mũi bằng nước mũi sinh lý trước khi trẻ ăn hoặc ngủ

? Dùng khăn giấy lau mũi cho trẻ, tránh dùng khăn sữa lau nhiều lần khiến vi khuẩn xâm nhập mạnh hơn

? Cho trẻ uống nhiều nước để loãng dịch đờm

? Chia nhỏ bữa ăn, cho bé ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hoá

? Cho trẻ nằm nghiêng, kê gối cho trẻ dễ thở khi ngủ

? Không hút mũi bằng miệng bởi trong miệng mẹ có nhiều vi khuẩn nguy hiểm cho trẻ

? Vuốt và vỗ nhẹ lưng bé khi bé ho hoặc nôn ói để tống đờm ra khỏi đường thở

?Tuyệt đối không dùng thuốc ức chế ho khi không có chỉ định từ bác sĩ

------

KHÁM TẠI NHÀ - BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG NGỌC

Tel: 0949.416.006 - 0947.616.006 - 0911.858.616

Hotline cấp cứu 24/24: 1900 636 555

Ưu đãi giảm 30% giá khám: https://hongngochospital.vn/kham-benh-tai-nha-2020/

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Trẻ 2 tuần tuổi ngủ không sâu giấc và ngậm sữa khi bú mẹ có bình thường không?

Bé gái nhà em đang được 2 tuần tuổi rồi. Em sinh thường. Em bé thường bú 2 bên sữa mẹ, mỗi bên từ 10 đến 15 phút sau đó thì ngậm sữa trong miệng, không thấy nuốt. Nhiều lúc bé chỉ bú một bên đã đi ngủ rồi. Em đã thử vỗ lưng, xoa má, massage tay chân nhưng bé vẫn không chịu dậy. Khi bú mẹ, bé chỉ ngủ được một tiếng là lại dậy đòi bú tiếp. Sau đó bú khoảng 2-3 phút lại ngậm sữa trong miệng. Khi em cho bé ăn dặm thêm 40ml sữa công thức thì bé sẽ ngủ được khoảng 3 tiếng. Không biết có phải bú sữa mẹ bé không đủ no nên hay thức giấc như vậy không bác sĩ? Sữa của em màu trắng đục, chỉ căng sữa sau 3 tiếng giữa các cữ bú của bé. Em muốn cho bé bú mẹ hoàn toàn thì cần làm gì ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  710 lượt xem

Trẻ sinh ở tuần 38, sau 2 tháng 14 ngày nặng 4,7 kg có bị suy dinh dưỡng không?

Bé nhà em sinh ở tuần thứ 38, nặng 2,4kg. Đến nay bé đã được 2 tháng 14 ngày mà cân nặng mới chỉ 4,7 kg. Bác sĩ cho em hỏi, cân nặng của bé như vậy có phải là bị suy dinh dưỡng không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1681 lượt xem

Trẻ sinh non 34 tuần, 4 tháng đi ngoài phân xanh đen, bết dính và nặng mùi là bị làm sao?

Bé nhà em sinh non 34 tuần, nặng 1,5kg. Nay bé đã được 4 tháng rưỡi, nặng 7,2 kg. Ngay từ đầu em vừa kết hợp cho bé bú mẹ lẫn bú bình. Đến nay sữa mẹ không đủ nên bé bỏ bú mẹ luôn. Từ trước tới giờ phân của bé vẫn bình thường, chỉ có 4 ngày trở lại đây, em bỗng thấy phân của bé có màu xanh đen, dẻo, bết dính và hơi nặng mùi. Bé vẫn bú bình thường. Xin hỏi phân của bé nhà em như vậy có vấn đề gì không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2391 lượt xem

Trẻ sinh non 36 tuần chỉ nặng 1,7kg, sau 8 tuần nặng 4,3kg và bú ít đi có sao không?

Bé nhà em sinh non khi em mới được 36 tuần. Bé nặng 1,7kg. Sau 8 tuần, bé nặng 4,3kg. Bé nhà em cứ ngậm ti mẹ là ngủ, bú không no nên em cho bé bú bình bằng sữa mẹ vắt ra. Tháng đầu tiên cứ 2 tiếng bé bú một lần, mỗi cữ bú khoảng từ 70-80ml. Nhưng 2 tuần trở lại đây, bé bú ít đi, 3 tiếng mới bú một lần, mỗi cữ chỉ được 40-50ml, cho bú nhiều hơn bé cũng ói ra hết. Bé bú ít và ngủ nhiều hơn. Bé nhà em bú ít đi như thế có sao không ạ? Và cho bé uống sữa trữ tủ lạnh có tốt không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2027 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. 00:53
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI.
Không có nỗi khổ nào bằng chứng kiến con chiến đấu với bệnh tiêu chảy cấp do virus Rota mà không thể làm gì giúp con được. Tiêu chảy cấp rất nguy...
 3 năm trước
 754 Lượt xem
XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!! XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!! 00:53
XIN DỪNG RUNG LẮC TRẺ!!
Động tác bế và rung lắc của người lớn đối với trẻ ở các quốc gia có thể khác nhau và tùy theo tập quán sinh hoạt. Tất cả những động tác làm thay...
 3 năm trước
 565 Lượt xem
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN 05:38
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN
Trẻ khó ti, chậm nói, lưỡi không cong chạm tới khẩu cái.... Đây là những biểu hiện điển hình của tật dính thắng lưỡi của trẻ.
 3 năm trước
 1164 Lượt xem
Tin liên quan
Viêm nang lông và cách điều trị
Viêm nang lông và cách điều trị

Viêm nang lông có thể xảy ra ở trẻ em hoặc người lớn, nhưng hiếm khi xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi.

Rụng tóc ở trẻ sơ sinh
Rụng tóc ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh thường bị rụng tóc trong sáu tháng đầu. Loại rụng tóc này được gọi là rụng tóc lan tỏa cấp tính (telogen effluvium).

Lồng ruột ở trẻ em: Triệu chứng và cách điều trị
Lồng ruột ở trẻ em: Triệu chứng và cách điều trị

Lồng ruột là một bệnh lý thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Nếu không được điều trị, bệnh có thể đe dọa tính mạng. Nếu được chẩn đoán sớm, bệnh hoàn toàn có thể điều trị được.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây