LỚN TUỔI NÂNG MŨI CÓ SAO KHÔNG?
Nhu cầu làm đẹp là không phân biệt tuổi tác nhưng nâng mũi là một hình thức can thiệp dao kéo nên có khá nhiều chị lớn tuổi còn e ngại vì sợ ảnh hưởng sức khỏe.
Nâng mũi khi lớn tuổi có thể gặp các vấn đề sau:
Sống mũi thấp dần theo thời gian
Hậu quả của nâng mũi khi về già hay gặp nhất là sống mũi bị tụt, thấp dần theo thời gian. Điều này xảy ra có thể do hai nguyên nhân:
- Do tình trạng lão hóa tự nhiên của cơ thể, da mặt và cấu trúc dưới da mất đi tính đàn hồi, dẫn đến sự co rút, thấp dần của mũi sau khi đã nâng mũi.
- Do sử dụng sụn sinh học không tương thích với cơ thể nên theo thời gian mũi sẽ bị thấp dần đi.
Nguy cơ mũi biến dạng cong, vẹo, lệch sang một bên, thậm chí sụp sống mũi…
Ảnh hưởng đến chức năng hô hấp
Đau nhức
Da bị nhanh lão hóa ....
Hút mỡ bằng laser ở vùng quanh bụng có phù hợp không? Tôi 26 tuổi, cao 1m49 và nặng 59 kg
Đây là hình ảnh của tôi, liệu tôi có là bệnh nhân phù hợp với điều trị này không?
18 tuổi, cao 1m76, nặng 90kg, có nên hút mỡ bằng siêu âm VASER không?
Tôi năm nay 18 tuổi, cao 1m76, nặng 90 kg, bây giờ tôi muốn giảm xuống 80 kg. Thực sự tôi mới chỉ giảm được 14 kg, và dường như tôi đã đạt đến ngưỡng chững, không thể giảm thêm được nữa trong nhiều tháng nay, điều này khiến tôi nản vô cùng và chỉ muốn bỏ cuộc. Các vị trí rắc rối nhất của tôi là hai bên đùi trong, bụng và lưng. Hút mỡ siêu âm VASER liệu có phải là lựa chọn phù hợp với tôi hay có quy trình hút mỡ nào tốt hơn không? Chi phí sẽ vào khoảng bao nhiêu?
Nâng chân mày khi mới 24 tuổi có sớm quá không?
Tôi mới 24 tuổi nhưng chân mày đã bị xệ. Nếu bây giờ tôi phẫu thuật nâng chân mày thì có sớm quá không?
Tôi 33 tuổi, nặng 61kg, cao 1m61. Tôi có phù hợp làm tạo hình thành bụng mini không?
Năm nay tôi 33 tuổi, đã có 3 người con (một đứa 16 tuổi, một đứa 6 tuổi, một đứa 1 tuổi), tôi nặng 61 kg và cao 1m61. Tôi muốn giảm xuống còn 49 – 52 kg, toàn bộ mỡ tích ở bụng tôi. Tôi có phù hợp làm tạo hình thành bụng mini không, hay chỉ cần ăn kiêng và tập luyện là đủ?
Cao 1m7, 26 tuổi, có 2 con, định phẫu thuật nâng ngực. Tôi có nên làm thêm tạo hình thành bụng toàn phần hay tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên không?
Cao 1m7, 26 tuổi, có 2 con, định phẫu thuật nâng ngực. Tôi có nên làm thêm tạo hình thành bụng toàn phần hay tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên không? Tôi đang cố quyết định xem mình cần làm thủ thuật gì để chuẩn bị chi phí. Năm nay tôi 26 tuổi, bà mẹ 2 con (một bé 3 tuổi, một bé 6 tháng). Tôi nặng hơn trước lúc mang thai khoảng 4,5 kg, nhưng dường như tôi không thể làm lớp mỡ trước bụng hay phần da chảy xệ biến mất. Chúng tôi sắp chuyển về quê ở Hawaii nên tôi rất muốn có được hình dáng thon gọn nhất trước lúc đó. Tôi nên làm tạo hình thành bụng toàn phần hay làm tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên hông? Có phải rốn tôi quá thấp để làm tạo hình thành bụng mini không? Tôi còn định đi nâng ngực nữa. Tôi cao 1m7, bình thường nặng 49,8 kg.
Giống như nhiều người khác tôi cũng lo sợ túi độn làm cản trở quá trình cho con bú của mình. Như mẹ tôi khi đặt túi nâng ngực vào những năm 1980, cũng vì lo lắng mà bà ấy đã không cho em trai tôi bú sữa mẹ.
Phụ nữ lên kế hoạch nâng ngực thường rất lo ngại về diện mạo khuôn ngực của mình sau khi phẫu thuật – nó sẽ trông hoàn toàn tự nhiên hay giả giả, quá to hay quá bé hoặc chỉ đơn giản là có hợp hay không.
Một câu hỏi mà bác sĩ phẫu thuật thường được hỏi rất nhiều đó là “độ tuổi nào phù hợp nhất để thực hiện nâng ngực bằng túi độn?”
Chúng ta đều bôi kem chống nắng mỗi ngày để bảo vệ làn da khỏi những tác hại của tia UVA và UVB nhưng chắc hẳn không có mấy người biết rằng còn một loại tia nữa mà chúng ra phải đề phòng, đó là tia hồng ngoại – một kẻ thù khác của làn da.
Mặc dù bôi kem chống nắng là một bước bắt buộc để bảo vệ da khỏi ung thư, tình trạng viêm và các dấu hiệu lão hóa trước tuổi nhưng một số thành phần trong kem chống nắng có thể gây hại ngược lại cho da.