1

Cập nhật điều trị Ung thư gan - bệnh viện 103

Điều trị phẫu thuật là phương pháp có hiệu quả. Các biện pháp khác như hóa chất, miễn dịch hoặc quang tuyến chỉ là hỗ trợ và tạm thời.

1. Phẫu thuật

1.1. Cắt gan

Cắt gan là biện pháp điều trị có hiệu quả nhất, đặc biệt đối với những bệnh nhân bị ung thư gan mà không có xơ gan, với thời gian sống thờm lõu dài sau mổ chiếm tỷ lệ từ 50 – 60%. Tuy nhiên, vỡ bệnh nhân thường đến muộn nờn chỉ có khoảng 20% số bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật cắt gan. Có 2 phương pháp cắt gan:

– Cắt gan không có kế hoạch (không điển hình): không tính toỏn đến giải phẫu của gan.

– Cắt gan có kế hoạch:

  • Phương pháp Lortat – Jacob: dựa vào phẫu tớch các mạch máu cuống gan và trên gan, sau đó cắt gan. Nhược điểm: khú khăn, mất thời gian và chảy máu nhiều.
  • Phương pháp Tôn Thất Tùng: cắt gan bằng cầm máu và thắt đường mật ở trong nhu mụ gan sau khi búp nỏt nhu mụ gan bắng ngún tay (khi có gan xơ thì cắt bằng kộo đặc biệt không làm tổn thường mạch máu). Trong khi  cắt thì cuống gan được cầm máu tạm thời.

– Phương pháp Bismuth (kết hợp ưu điểm của hai phương pháp trên) : phẫu tích các thành phần của cuống Glisson ngoài gan như kỹ thuật của Lortat Jacob, nhưng không thắt trước màc chỉ cặp lại để kiểm soỏt chảy máu từ diện cắt gan. Cắt nhu mụ gan và kiểm soỏt cuống Glisson và tĩnh mạch gan trong nhu mụ gan như kỹ thuật của Tôn Thất Tùng.

– Trong cắt gan có thể sử dụng dao siêu âm : (CUSA) để cắt gan, có nhiều ưu điểm: giảm mất máu trong phẫu thuật, ít tổn thường tổ chức hơn so với phương pháp búp nhu mụ bằng ngún tay, có thể lấy bỏ các khối u đó xâm lấn vào sau phỳc mạc bằng cách phỏ vỡ và hỳt ra ngoài, bảo tồn tối đa phần gan lành, giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong sau phẫu thuật.

1.2. Thắt động mạch gan

Thắt động mạch gan là phương pháp điều trị tạm thời, có tác dụng giảm nguồn máu động mạch nuụi dưỡng tổ chức ung thư gan. Chỉ định cho các trường hợp không còn khả năng cắt gan.

Tốt nhất là thắt động mạch gan riờng hoặc thắt toàn bộ các mạch máu đến gan. Thắt động mạch gan sẽ gây hoại tử ở trung tâm khối u, sẽ làm giảm đau, u nhỏ lại, AFP  giảm. Tỷ lệ sống trên 6 tháng sau thắt động mạch gan là khoảng 28%.

1.3. Ghộp gan

Trường hợp ghộp gan trên người đầu tiên  được tiến hành bởi Thomas Starlz (1963). Ở Việt Nam, ca ghộp gan đầu tiên  trên người (bệnh nhân bị teo đường mật bẩm sinh) được thực hiện tại Học viện Quõn y (1 – 2004). Ung thư gan nguyên phát là một trong những chỉ định cho ghộp gan, nhất là khi bệnh nhân bị ung thư gan và có xơ gan mất bự, việc cắt bỏ toàn bộ gan và tiến hành ghộp gan là sự lựa chọn đúng đắn.

Vỡ chỉ duy nhất có phương pháp ghộp gan là có khả năng chữa khỏi cả 2 bệnh ung thư gan và xơ gan. Chỉ định ghộp gan được đặt ra khi khối u có kích thước < 5 cm và chỉ có không quỏ 3 khối u, chưa có xâm lấn mạch máu.

Thời gian sống thờm trên 4 năm sau ghộp gan và tỷ lệ sống thờm mà không có tái phát ung thư là tới 85% và 92%. Ghộp gan từ người cho sống đối với những bệnh nhân bị ung thư gan là biện pháp ngày càng được áp dụng nhiều ở các nước chõu Á.

2. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật

2.1. Phương pháp gây tắc mạch qua chụp động mạch gan chọn lọc TACE

Phương pháp gây tắc mạch qua chụp động mạch gan chọn lọc để điều trị ung thư gan.

2.2. Phương pháp phỏ hủy u gan qua da dưới hướng dẫn của siêu âm:

  • Tiêm hóa chất vào trong khối u: cồn hay hóa chất khác (acid axetic…) thường có tác dụng tốt với những khối u nhỏ đường kính < 3 cm.
  • Điều trị lạnh (cryotherapy) và vi súng (microwave). Điều trị bằng súng tần số radio (radiofrequency), tia laser, chựm tia siêu âm hội tụ tần số cao.

2.3. Hoá chất

Điều trị bằng thuốc chống Phân bào, chống chuyển hóa 5 – fluouracyl, vincristin (chỉ có 10 – 15% đáp ứng).

2.4. Xạ trị

  • Xạ trị từ bờn ngoài: Coban 60 (chiếu) rất ít hiệu quả.
  • Xạ trị tại chỗ: thực hiện kết hợp với phương pháp gây tắc mạch bằng I131,Y90,Re188… cho kết quả đỏng khớch lệ, hết đau, giảm kích thước u và AFP.

2.5. Miễn dịch

  • BCG (tiêm vào khối u hay tiêm trong da).
  • LH1 (giống globulin).
  • Levamisol.

Nguồn: Bệnh viện 103

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây