1

Xét nghiệm HIV có cần nhịn ăn?

Khi xét nghiệm HIV, người làm xét nghiệm không cần phải nhịn ăn, mà nên tắm rửa vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là bộ phận sinh dục trước khi đến làm xét nghiệm, không cạo lột các sang thương, vết loét, không thoa thuốc hay gel gì lên vùng bị loét.

1. Xét nghiệm HIV là gì?

 

Xét nghiệm HIV bao gồm một số xét nghiệm về máu hoặc dịch trong cơ thể để xác định xem bạn có bị nhiễm virus HIV hay không.

Hầu như không thể phát hiện nhiễm HIV ngay lập tức mà cơ thể bạn cần phải có thời gian để tạo ra kháng thể hoặc lượng virus đủ để phát triển. Bạn có thể mất khoảng 3–6 tháng trước khi nhận được kết quả dương tính với HIV. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu xét nghiệm sớm có thể sẽ cho kết quả giả.

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến nghị tất cả mọi người từ 13–64 tuổi nên thực hiện xét nghiệm HIV ít nhất một lần. Nếu chẳng may nhiễm virus HIV, phát hiện sớm sẽ giúp chuẩn bị tinh thần điều trị tốt hơn đồng thời có những biện pháp đề phòng lây truyền HIV cho người khác.

Xét nghiệm HIV có cần nhịn ăn?
Xét nghiệm HIV

2. Xét nghiệm HIV có cần nhịn ăn?

 

Với vấn đề đi xét nghiệm HIV có cần nhịn ăn không? Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội cho biết, xét nghiệm HIV thường dựa vào xét nghiệm tìm kháng nguyên, kháng thể của các loại virus, hoặc tìm sự hiện diện của vi khuẩn trong máu, trong sang thương. Do đó, người xét nghiệm không cần phải nhịn ăn.

Trước khi đi khám, người làm xét nghiệm HIV nên:

  • Tắm rửa vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là bộ phận sinh dục trước khi đến làm xét nghiệm;
  • Không cạo lột, các sang thương, vết loét;
  • Không thoa thuốc hay gel gì lên vùng bị loét;
  • Ăn uống đầy đủ, không cần nhịn ăn.

Bên cạnh đó, điều quan trọng hơn hết để có kết quả xét nghiệm HIV chính xác người bệnh cần xét nghiệm HIV đúng thời điểm như sau:

  • Lần đầu cần thực hiện xét nghiệm sau 3 tháng kể từ sau khi thực hiện hành vi có nguy cơ lây nhiễm.
  • Xét nghiệm lần 2 sau 6 tháng kể từ khi thực hiện hành vi có nguy cơ lây nhiễm (không được thực hiện bất cứ hành vi nguy cơ nào thì kết quả xét nghiệm mới có giá trị).
Xét nghiệm HIV có cần nhịn ăn?
Xét nghiệm HIV không cần phải nhịn ăn

3. Điều trị HIV như thế nào?

 

Các bác sĩ sẽ kê thuốc kháng virus để kiểm soát virus HIV ở hầu hết mọi người.

Hầu hết những người nhiễm HIV cần uống thuốc theo thời gian quy định mỗi ngày và làm theo tất cả các hướng dẫn của bác sĩ về điều trị. Bởi vì bệnh HIV có thể trở nên xấu hơn nếu bạn bỏ hoặc ngưng dùng thuốc.

Nếu có bất kỳ tác dụng phụ hoặc vấn đề nào khi sử dụng thuốc hãy thông báo với bác sĩ của điều trị của mình.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có Đờm
Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có Đờm

Ho rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.

[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?
[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?

Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.

Triệu Chứng Ho Sốt Đau Họng
Triệu Chứng Ho Sốt Đau Họng

Ho, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.

Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về Họng
Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về Họng

Là một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.

Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn Mycoplasma
Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn Mycoplasma

Thời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.

Tin liên quan
Xét nghiệm ferritin là gì? Khi nào cần thực hiện?
Xét nghiệm ferritin là gì? Khi nào cần thực hiện?

Ferritin là một loại protein dự trữ sắt và giải phóng sắt khi cơ thể cần. Ferritin tập trung chủ yếu trong các tế bào và chỉ có một lượng rất nhỏ lưu thông trong máu.

Xét nghiệm sắt huyết thanh cho biết điều gì?
Xét nghiệm sắt huyết thanh cho biết điều gì?

Xét nghiệm sắt huyết thanh giúp phát hiện nồng độ sắt trong máu thấp hoặc cao hơn bình thường.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây