1

TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ TRONG MÙA CÔ VI - NÂNG CAO SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP

? Đảm bảo “Giãn cách xã hội” mùa Cô Vi là một cách để bạn chung tay đầy trách trách nhiệm với ngành Y tế kiểm soát dịch bệnh.

? Phòng gym, phòng tập yoga và các sân thể thao đều đóng cửa, không có nghĩa là bạn sẽ “chảy thây” ra với đồ ăn ngập bàn. Bạn có thể tự duy trì lịch tập và vận động ngay tại nhà để giữ dáng, tăng cường sự dẻo dai của hệ cơ xương khớp. Hãy thử áp dụng 5 bài tập gợi ý sau đây:

? Bài tập tư thế chiến binh: Đứng thẳng, hai tay và hai chân dang rộng -> từ từ hạ thấp gối phải, bàn chân phải hướng ra ngoài -> đầu xoay sang phải, mắt nhìn theo tay phải -> giữ tư thế trong thời gian lâu nhất và lặp lại cho bên còn lại.

? Bài tập Squat: Chân dang rộng hơn vai để giữ thăng bằng -> thẳng lưng và hạ mông dần dần xuống đến khi đầu gối vuông góc -> nâng mông từ từ thẳng người -> ngực đẩy về phía trước. Động tác lặp lại 15 lần mỗi hiệp, mỗi ngày tập khoảng 2 – 3 hiệp.

? Bài tập căng cơ gập lưng: nằm ngửa và co cả hai đầu gối về phía ngực -> di chuyển đầu về phía gối cho đến khi đạt độ căng thoải mái ở lưng giữa và lưng thấp. Lặp lại động tác này vài lần.

? Bài tập kéo giãn: Nằm sấp, duỗi thẳng hai chân -> từ từ chống khuỷu tay lên nâng ngực không chạm sàn -> duỗi thẳng cánh tay và giữ trong 10 - 20 giây. Lặp lại 3-5 lần và thực hiện hàng ngày

? Bài tập Plank: Nằm sấp trên một mặt phẳng, đặt cẳng tay của bạn trên mặt đất -> duỗi chân ra phía sau và giữ thăng bằng trên các ngón chân -> hóp bụng và mông để giữ cơ thể trên một đường thẳng -> giữ cổ thẳng hàng với cột sống để yên trong 5 giây. Lặp lại 3-5 lần, thực hiện 3 - 5 lần/tuần.

? Bài tập tạ tay: Đứng thẳng, thân mình giữ thẳng và nắm tạ đơn ở tay -> giữ khuỷu tay gần với thân mình, xoay lòng bàn tay hướng lên -> cuốn tạ về phía trước, co cơ bắp tay trước -> giữ một thời gian, đếm nhịp, gồng cơ tay -> hít vào và từ từ chuyển tạ về vị trí ban đầu. Chọn tạ có số kg vừa với sức.

? Bài tập với bóng: Đặt quả bóng giữa sàn -> nằm sấp, chống thẳng hai tay, hai chân đặt trên quả bóng -> giữ tư thế từ 1 – 5 phút, điều hòa hơi thở, tập trung suy nghĩ vào phần cơ bụng. Thực hiện ít nhất 3 -5 lần/ ngày

? Bài tập đạp xe với máy: Người hơi nghiêng về phía trước, hai tay duỗi thẳng bám chắc vào tay vịn, bụng hóp lại, hai đùi đặt song song với thanh chắn ngang của xe, mắt nhìn thẳng về phía trước -> chân đạp xuống dưới, bàn chân co lại kéo lên, rồi nâng bàn đạp cuối cùng đẩy xuống, là tròn một nhịp đạp xe. Tăng tốc độ khi đã quen nhịp.

? Hãy nhớ bên cạnh việc rèn luyện sức khỏe, vừa xây dựng một chế độ ăn uống khoa học: nhiều rau xanh, vitamin. Đặc biệt là trong thời tiết mùa hè này, hãy uống nhiều nước. Nâng cao sức khỏe, đại dịch lùi xa!

.--------------------------------------

? HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM

? Hotline: 0287 102 6789

108 Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, TP. Hà Nội

? Hotline: 1800 6858

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp 02:14
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp
Chắc hẳn trước đây, bạn chỉ nghe đến phương pháp: “Thực nghiệm điều tra”! Đó là một thuật ngữ chuyên ngành, phục vụ công tác điều tra các vụ án của...
 2 năm trước
 840 Lượt xem
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. “Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. 02:01
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH.
Thường xuyên mỏi, sưng đau đầu gối và chân, tình trạng ngày một nặng khiến việc đi lại khó khăn. Sau khi thăm khám tại bệnh viện K, bệnh nhi N.V.T...
 3 năm trước
 829 Lượt xem
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG 06:40
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG
 Xương bả vai trái bị gãy, vùng khuỷu trái cũng gãy hở và mất da rộng, ngực bị chấn thương… tai nạn giao thông vào tháng 5/2019 khiến chị...
 3 năm trước
 693 Lượt xem
KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN 02:23
KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN
ĐÂY LÀ NHỮNG KHUNG HÌNH ĐÁNG SUY NGẪM VỀ BỆNH NHÂN UNG THƯ XƯƠNG, BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP, CHẤN THƯƠNG THỂ THAO, TAI NẠN GIAO THÔNG, TAI NẠN LAO...
 3 năm trước
 858 Lượt xem
Đau nhức xương khớp Chuyện không của riêng ai Lắng nghe lời khuyên từ chuyên gia đầu ngành Đau nhức xương khớp Chuyện không của riêng ai Lắng nghe lời khuyên từ chuyên gia đầu ngành 02:15
Đau nhức xương khớp Chuyện không của riêng ai Lắng nghe lời khuyên từ chuyên gia đầu ngành
20% người trẻ đang gặp phải vấn đề về xương khớp, 60 - 90% người trên 65 tuổi bị thoái hóa khớp. Đau lưng, mỏi gối, đau nhức cổ tay, khuỷu tay, đau...
 3 năm trước
 848 Lượt xem
Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế 02:22
Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế
-Thập niên 2010-2020 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lựa chọn là “Thập niên xương và khớp”-
 3 năm trước
 709 Lượt xem
Tin liên quan
Chức năng tuyến giáp ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe xương?
Chức năng tuyến giáp ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe xương?

Loãng xương và bệnh tuyến giáp có thể xảy ra cùng lúc, một phần là do hormone tuyến giáp có ảnh hưởng lớn đến mật độ và cấu trúc xương.

Ý nghĩa của T-score và Z-score trong đo mật độ xương

Đo mật độ xương được sử dụng để chẩn đoán hoặc xác định nguy cơ loãng xương hoặc gãy xương. Đo mật độ xương còn được thực hiện trong quá trình điều trị chứng loãng xương để đánh giá hiệu quả điều trị. Phương pháp đo đo mật độ xương phổ biến nhất là DEXA (dual energy x-ray absorptiometry) hay còn được gọi là DXA.

8 bài tập giúp xương chắc khỏe
8 bài tập giúp xương chắc khỏe

Đối với những người bị loãng xương, duy trì thói quen tập thể dục đều đặn là điều rất có lợi. Tập thể dục giúp củng cố xương và giảm nguy cơ té ngã.

Người bị loãng xương có thể trồng răng implant không?
Người bị loãng xương có thể trồng răng implant không?

Trồng răng implant là phương pháp thay thế răng hiệu quả và an toàn với cả những người bị loãng xương.

Sự khác biệt giữa viêm khớp và loãng xương
Sự khác biệt giữa viêm khớp và loãng xương

Viêm khớp và loãng xương đều là những tình trạng mạn tính xảy ra với xương. Viêm khớp là tình trạng viêm, sưng đau ở một hoặc nhiều khớp. Loãng xương là tình trạng khối lượng và mật độ xương giảm, khiến xương yếu đi và có thể dẫn đến gãy xương.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây