1

PHÒNG NGỪA TIỀN SẢN GIẬT CHO THAI PHỤ NHƯ THẾ NÀO?

? Tiền sản giật là biến chứng do nhiễm độc thai nghén thường phát triển sau tuần 20 của thai kỳ và chiếm tỉ lệ 5-8% số phụ nữ mang thai. Bệnh xuất hiện do các cơ quan bị giảm tưới máu vì mạch máu co thắt và nội mạch phù dày, xuất hiện nhiều ở những thai phụ mắc các bệnh lý liên quan như bệnh thận, bệnh basedow, bệnh tiểu đường... có thể khiến người mẹ bị tổn thương gan, thận, chảy máu (máu chảy không cầm được hay co giật khi chuyển dạ) và làm thai nhi chậm phát triển, suy thai, thậm chí chết trong tử cung.

Triệu chứng của tiền sản giật:

❗️ Tăng huyết áp, huyết áp tối đa > 140mmHg và huyết áp tối thiểu > 90mmHg.

❗️ Thừa đạm trong nước tiểu.

❗️ Sưng phù – thường rõ ở bàn tay, chân và bàn chân.

❗️ Thay đổi trong tầm nhìn, bao gồm giảm tạm thời của thị giác, mờ mắt hoặc ánh sáng

nhạy cảm

❗️ Tăng cân đột ngột (trên 2kg/tuần)

❗️ Đau dữ dội ở vùng bụng trên

❗️ Đau đầu dai dẳng kèm buồn nôn, nôn mửa.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TIỀN SẢN GIẬT

✅ Khám thai định kỳ thường xuyên. Đặc biệt cần tuân thủ đúng lịch hẹn khám thai để có thể đo tình trạng huyết áp, chất đạm trong nước tiểu nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh tiền sản giật.

✅ Chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý: ăn uống đủ chất, hạn chế ăn mặn.

✅ Tập thể dục đều đặn, thường xuyên để giúp giảm cân, tránh béo phì.

✅ Ngoài ra cần sắp xếp công việc khoa học, có đủ thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc bản thân và giữ một tinh thần thật thoải mái.

?? Để đặt lịch khám với các chuyên gia sản phụ khoa giàu kinh nghiệm tại BVĐK Phương Đông, các mẹ vui lòng liên hệ: 19001806 .

-----

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông - Nâng niu từng sự sống

Số 9 Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

☎️ Hotline: 1900 1806

☎️ Tiêm chủng: 0911 615 115

? Cấp cứu: 0833 015 115

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Uống Aspirin phòng sản giật đến tháng mấy của thai kỳ?

Lần mang bầu đầu tiên, em có tiền sử bị tiền sản giật. Giờ, mang bầu bé thứ 2, em vẫn uống aspirin từ tuần 10 đến nay. Hiện, bé em đang ở tuần 33. Có bs bảo em uống aspirin đến hết thai kì. Nhưng có bs lại bảo chỉ uống đến hết tuần 34. Vậy, em biết nghe ai bây giờ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2158 lượt xem

Bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không?

- Bác sĩ ơi, bà bầu bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  769 lượt xem

Có được tiêm phòng khi đang mang thai không?

Bác sĩ ơi, tôi tiêm phòng trong khi đang mang thai thì có an toàn cho em bé không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  864 lượt xem

Thuốc ngừa thai khẩn cấp liệu có ảnh hưởng tới em bé?

Chồng em công tác xa nhà nên hồi đầu tháng, bọn em đã không dùng biện pháp an toàn nào khi quan hệ. Đến cuối tháng, do không biết mình đã mang thai sau lần đó nên em đã uống 1 viên thuốc ngừa thai khẩn cấp trước khi giao hợp. Theo chỉ định của bác sĩ, em đã đi làm xét nghiệm double test và các siêu âm cần thiết - Thấy các chỉ số của bé đều tốt, nhưng sao em vẫn thấy lo lo thế nào. Xin bác sĩ cho biết: liệu em bé có bị ảnh hưởng gì khi mẹ uống thuốc như thế không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  854 lượt xem

Có nên thụ thai sau 3 tháng chích ngừa mũi Rubella kết hợp?

Năm nay em 36 tuổi, hiện đã có một bé gần 7 tuổi. Lần mang thai trước, em có chích ngừa 1 mũi Rubella. Đang muốn có thêm bé thứ 2 nữa nên vừa rồi, khi đi chích ngừa cúm, em được bác sĩ tư vấn cho tiêm lại mũi Rubella kết hợp. Từ hôm chích ngừa đến nay đã được gần 3 tháng. Vậy, giờ em đã có thể thụ thai được chưa, thưa bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  582 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Làm thế nào phòng ngừa tiền sử sản khoa và sớm thụ thai lại? Làm thế nào phòng ngừa tiền sử sản khoa và sớm thụ thai lại? 08:02
Làm thế nào phòng ngừa tiền sử sản khoa và sớm thụ thai lại?
 Tiền sử sản khoa là lịch sử mang thai, sinh nở, được thể hiện qua chỉ số PARA.
 3 năm trước
 1100 Lượt xem
HỒI HỘP VỚI CA VƯỢT CẠN CỦA MẸ BẦU THAI IVF, TIỀN SẢN GIẬT HỒI HỘP VỚI CA VƯỢT CẠN CỦA MẸ BẦU THAI IVF, TIỀN SẢN GIẬT 07:29
HỒI HỘP VỚI CA VƯỢT CẠN CỦA MẸ BẦU THAI IVF, TIỀN SẢN GIẬT
 Tiền sản giật là biến chứng thai kỳ nguy hiểm với mẹ và bé
 3 năm trước
 381 Lượt xem
Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ 02:57
Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ
...Khi khám thai ở tuần thứ 38, phát hiện dấu hiệu bất thường cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm có thể đe dọa tới cả tính mạng mẹ và...
 3 năm trước
 447 Lượt xem
Sàng lọc tiền sản giật ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ Sàng lọc tiền sản giật ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ 08:25
Sàng lọc tiền sản giật ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ
Đã mang thai, ai cũng có nguy cơ mắc tiền sản giật. Tại sao mẹ không sàng lọc và dự phòng sớm ngay từ quý I của thai kỳ?
 3 năm trước
 526 Lượt xem
Mẹ bầu cần làm gì để phòng ngừa protein niệu trong thai kỳ? Mẹ bầu cần làm gì để phòng ngừa protein niệu trong thai kỳ? 08:29
Mẹ bầu cần làm gì để phòng ngừa protein niệu trong thai kỳ?
Protein niệu trong quá trình mang thai được các mẹ bầu rất quan tâm, vì nó có thể liên quan tới các vấn đề bệnh lý trong thai kỳVậy để phòng...
 2 năm trước
 688 Lượt xem
Tin liên quan
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?

Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.

Kiểm soát tiền sản giật thai kỳ
Kiểm soát tiền sản giật thai kỳ

Điều gì xảy ra nếu phụ nữ mang thai được chẩn đoán bị tiền sản giật? Chứng tiền sản giật là gì và nó được kiểm soát như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Mang thai lần sau ở phụ nữ đã bị tiền sản giật
Mang thai lần sau ở phụ nữ đã bị tiền sản giật

Đối với phụ nữa đã bị tiền sản giật, không có cách rõ ràng nào có thể dự đoán bạn có bị lặp lại hay không và cũng chẳng ai biết chắc chắn được liệu chứng bệnh này có ngăn chặn được hay không.

Tiêm vắc xin phòng bệnh cúm khi đang mang thai
Tiêm vắc xin phòng bệnh cúm khi đang mang thai

Tiêm phòng cúm cho bà bầu cũng mang lại lợi ích cho em bé của bạn. Các kháng thể mà cơ thể bạn phát triển sẽ được truyền cho em bé và bảo vệ bé khỏi bệnh cúm trong vài tháng sau sinh.

Tiêm phòng cúm khi mang thai
Tiêm phòng cúm khi mang thai

Nhiều phụ nữ mang bầu lựa chọn liệu pháp tiêm phòng cúm, tuy nhiên họ vẫn chưa thực sự an tâm với việc tiêm phòng này có an toàn cho thai nhi hay không? Cùng đi tìm lời giải đáp này trong bài viết dưới đây!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây