1

CHỌN DỊCH VỤ “ĐẺ KHÔNG ĐAU” - MẸ BẦU HẾT LO ÂU

? Cùng đến bệnh viện sinh con lần thứ hai, nhưng mẹ bầu thứ 1 mang tâm lý lo sợ tột cùng, còn mẹ bầu thứ 2 lại thảnh thơi, vui vẻ, lướt facebook, chơi game hay thoải mái “tám” chuyện với người thân. Vì sao lại có sự khác biệt to lớn này?

➡️ Câu trả lời chính là mẹ bầu thứ 1 bỏ qua phương pháp #đẻ_không_đau nên đã trải nghiệm cơn đau đẻ “kinh khủng”:

✔️ Đau như gãy 20 chiếc xương sườn cùng 1 lúc

✔️ Cơn đau kéo dài, có khi đến hàng chục giờ đồng hồ

✔️ Cơ thể bị giằng xé, như thể tách làm đôi khi con yêu chào đời.

✔️ Đau đến không thể nói nên lời, “thở không ra hơi”.

➡️ Còn mẹ bầu thứ 2 vì lựa chọn phương pháp.đẻ không đau, cụ thể là gây tê ngoài màng cứng (sinh thường) và.gây tê tủy sống (sinh mổ) phối hợp gây tê ngoài màng cứng (giảm đau sau mổ), giúp mẹ bầu không có bất kỳ cảm giác đau đớn nào trong quá trình sinh con và sau mổ. Cuộc chuyển dạ diễn ra nhẹ nhàng, suôn sẻ với sự hướng dẫn và hỗ trợ sát sao từ các chuyên gia sản khoa. Mẹ sau sinh khỏe mạnh, sữa về nhanh, cho con tận hưởng giọt sữa non ngọt lành. Không những vậy, bé còn được da kề da sau sinh để đảm bảo bé được hưởng những lợi ích tuyệt vời nhất về sức khỏe.

? Đặc biệt là các phương pháp gây tê này hoàn toàn không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào cho bé mà chỉ chặn dẫn truyền thần kinh gây ra cơn đau cho mẹ.

? Người đứng sau sự thành công trong các ca sinh phải kể đến các bác sĩ của khoa Gây mê hồi sức.Bằng sự chu đáo và tận tình với bệnh nhân và sự tâm huyết với nghề, các bác sĩ đã tạo được sự gần gũi để mẹ bầu cảm thấy thoải mái, không bị áp lực tâm lý khi sinh. Nhờ đó quá trình sinh cũng diễn ra nhanh chóng hơn.

? Không những thế, đội ngũ bác sĩ đều là những người có tay nghề cao, am hiểu chuyên môn để đảm bảo các phương pháp gây tê được thực hiện .chính xác và an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

? Nhanh tay đăng ký dịch vụ “đẻ không đau” tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để xóa bỏ những ký ức đau đớn trước đây cũng như trải qua quá trình “vượt cạn” bằng niềm vui và sự hạnh phúc khi chào đón con yêu. Inbox cho chúng tôi hoặc bình luận ngay bên dưới để được tư vấn chi tiết nhất.

.--------------------------------------

?HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

?2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM

☎️Hotline: 0287 102 6789

?108 Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, TP. Hà Nội

☎️Hotline: 1800 6858

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Thai 6 tuần có dịch túi cùng, có cần phải uống spasfon và đặt cyclogest không?

Thai em được 6 tuần, đi Bệnh viện siêu âm thì có dịch túi cùng. Hiện tại, ngoài việc khi đo có huyết áp hơi thấp, em không thấy ra máu hay dịch bất thường gì. Vậy, sao trong đơn bs kê lại có thuốc spasfon, calci và thuốc đặt cyclogest nhỉ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1332 lượt xem

Bị nghén, sụt cân có thể truyền dịch được không?

Mang thai được 9 tuần, nhưng ngay từ tuần 5-6 em đã đến khổ vì bị... nghén. Em sợ mùi hành tỏi phi, mùi cơm chín bốc lên hay cứ ăn được tí gì lại ói ra bằng hết. Em thường xuyên chóng mặt, sợ các loại sữa, cacao, đậu nành... nên đã sụt mất 3kg. Giờ, em có thể truyền dịch để tăng cường sức khỏe được không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  288 lượt xem

Có thể chọn uống Saferon hoặc Ferup, được không?

Những lần khám trước, bs bổ sung sắt cho em bằng thuốc Ferup. Nhưng khi thai được 12 tuần, đi khám đo độ mờ da gáy và làm các xét nghiệm xong, lại được bs khác cho bổ sung sắt bằng Saferon dưới dạng nhai. Vậy, 2 loại thuốc này có khác nhau gì không? Khi uống Saferon, em bị ói ra hết nên có thể uống 1 trong 2 thuốc này được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  419 lượt xem

Bị bế sản dịch, có nên nong hút dịch lần 2 không?

Em vừa sinh thường tại Bv tuyến huyện - Em bé được 20 ngày. Sau khi sinh, em ra sản dịch 7 ngày rồi không ra nữa. Đi siêu âm lại, bs bảo bị bế sản dịch và tiến hành nong cổ tử cung, tiêm thuốc oxytoxin và kê kháng sinh uống. Nong xong, về nhà thì không ra dịch, không đau bụng và bụng không chướng nữa. Sau 2 ngày, đến Bv siêu âm lại, bs nói trong buồng tử cung vẫn còn dịch, khoảng 5mm, và yêu cầu nong tiếp lần hai. Mong bs cho em lời khuyên: có nên nong hút dịch lần 2 không - Nếu không nong thì có ảnh hưởng gì không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  534 lượt xem

Có phải tiểu phẫu để lấy hết dịch đọng trong tử cung ra không?

Đi khám ở Bv tỉnh, kết quả xét nghiệm tử cung của em có dịch ứ đọng, có dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 1. Bs ở đây chỉ định em phải tiến hành tiểu phẩu để phục hồi cổ tử cung và lấy hết dịch ứ đọng, vì nếu để dịch sẽ ngày càng nhiều và tràn vào ống dẫn trứng, gây tắc nghẽn ống dẫn trứng. Em rất lo lắng, muốn lên Bv Từ Dũ khám và làm lại xét nghiệm xem có đúng thế không? Mong bs cho em lời khuyên ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  529 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
ĐI ĐẺ Ở PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG LO DỊCH BỆNH ĐI ĐẺ Ở PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG LO DỊCH BỆNH 02:57
ĐI ĐẺ Ở PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG LO DỊCH BỆNH
“Đúng là tai nghe không bằng mắt thấy. Thực sự là bệnh viện đã mang tới cho các mẹ bầu cảm giác rất thoải mái, tự tin, dễ chịu như ở nhà mình với...
 3 năm trước
 679 Lượt xem
VẠN LẦN PHÂN VÂN KHÔNG BẰNG MỘT GIÂY TRẢI NGHIỆM THAI SẢN TRỌN GÓI GÓI TRỌN AN TÂM VẠN LẦN PHÂN VÂN KHÔNG BẰNG MỘT GIÂY TRẢI NGHIỆM THAI SẢN TRỌN GÓI GÓI TRỌN AN TÂM 02:27
VẠN LẦN PHÂN VÂN KHÔNG BẰNG MỘT GIÂY TRẢI NGHIỆM THAI SẢN TRỌN GÓI GÓI TRỌN AN TÂM
 Bệnh viện tiêu chuẩn 5 sao", "Đi sinh như nghỉ dưỡng" - những dòng quảng cáo này liệu có thật???
 3 năm trước
 665 Lượt xem
KHÁM THAI AN TOÀN GIỮA MÙA DỊCH TẠI PHƯƠNG ĐÔNG KHÁM THAI AN TOÀN GIỮA MÙA DỊCH TẠI PHƯƠNG ĐÔNG 02:36
KHÁM THAI AN TOÀN GIỮA MÙA DỊCH TẠI PHƯƠNG ĐÔNG
 Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều mẹ bầu ngại khi đi khám thai tại bệnh viện đông người. Vậy trong thời điểm này, các bệnh...
 3 năm trước
 787 Lượt xem
CÔNG NGHỆ CHIẾU PLASMA PHƯƠNG PHÁP LÀM LÀNH VẾT THƯƠNG KHÔNG CẦN KHÁNG SINH  AN TOÀN HIỆU QUẢ TÍNH THẨM MỸ CAO CÔNG NGHỆ CHIẾU PLASMA PHƯƠNG PHÁP LÀM LÀNH VẾT THƯƠNG KHÔNG CẦN KHÁNG SINH  AN TOÀN HIỆU QUẢ TÍNH THẨM MỸ CAO 00:56
CÔNG NGHỆ CHIẾU PLASMA PHƯƠNG PHÁP LÀM LÀNH VẾT THƯƠNG KHÔNG CẦN KHÁNG SINH  AN TOÀN HIỆU QUẢ TÍNH THẨM MỸ CAO
 Miễn phí chiếu plasma sau sinh cho mẹ đăng ký thai sản trọn gói đến ngày 25/12*
 3 năm trước
 1111 Lượt xem
Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng 01:36
Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng
 Nhìn những em nhỏ sinh ra trong thời dịch phải đối mặt với bao nguy cơ khi tấm khiên đề kháng tự thân còn mỏng manh, có thể bị virus tấn công...
 3 năm trước
 961 Lượt xem
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01:59
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bên cạnh những phương pháp sàng lọc trước sinh như Double Test, Triple Test, NIPT, chọc ối cũng là một phương pháp hiệu quả giúp chẩn đoán bệnh lý...
 3 năm trước
 1896 Lượt xem
Tin liên quan
Nuốt tinh dịch trong thời kỳ mang thai có an toàn không?
Nuốt tinh dịch trong thời kỳ mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tôi nuốt tinh dịch trong khi đang mang thai có bị làm sao không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?
Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?

Nếu bác sĩ yêu cầu bạn phải nằm nghỉ trên giường trong phần thời gian còn lại của thai kỳ, thì điều gì sẽ xảy ra?

Bà bầu bị HIV ảnh hưởng như nào đến các lựa chọn sinh đẻ?
Bà bầu bị HIV ảnh hưởng như nào đến các lựa chọn sinh đẻ?

Nếu đang điều trị ARV, bạn có thể sinh con bằng đường âm đạo. Lựa chọn sinh con đường âm đạo phụ thuộc vào lượng HIV trong máu của bạn vào cuối kỳ mang bầu.

Cao huyết áp mạn tính và việc lựa chọn phương pháp sinh đẻ
Cao huyết áp mạn tính và việc lựa chọn phương pháp sinh đẻ

Việc chọn phương pháp sinh tùy thuộc vào mức độ kiểm soát huyết áp của bạn tốt như thế nào cùng tình trạng của bạn và thai nhi như nào khi thai kỳ tiến triển.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây