1

Bệnh sởi - bệnh viện 103

1. Đặc điểm sinh học

  • Hình cầu, đường kính 120-250 nanômét, lõi ARN; Có bao ngoài.
  • Dễ bị diệt bởi sức nóng, ánh nắng mặt trời và các chất sát trùng thông thường.
  • Chỉ có một típ kháng nguyên (KN) không biến đổi.

2. Khả năng gây bệnh

  • Nung bệnh 7- 14 ngày. Lây theo đường hô hấp
  • Virus phát triển ở niêm mạc đường hô hấp và đường tiêu hoá, vào máu (sốt cao) và cuối cùng gây tổn thương ở da (ban sởi); bệnh nặng có thể gây ỉa chảy nhiều lần, mất nước và các chất điện giải.
  • Virus làm giảm mạnh sức đề kháng của cơ thể, dễ sinh biến chứng ở phổi  do bội nhiễm ( phế quản phế viêm).
  • Sau khi khỏi bệnh sởi sẽ có miễn dịch suốt đời.

3. Chẩn đoán:

 Chủ yếu dựa vào lâm sàng và dịch tễ, chẩn đoán VSV chỉ làm với những cas không điển hình, gồm:

  • Phân lập virus (trên tế bào):
  • Chẩn đoán huyết thanh

4. Phòng bệnh và điều trị

Phòng:    

  • Vacxin sống giảm độc có hiệu quả phòng bệnh tốt
  • Cách ly trẻ bị sởi

Điều trị:

  •  Chăm sóc và dinh dưỡng tốt
  • Chống bội nhiễm.

Nguồn: Bệnh viện 103

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12092 Lượt xem

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây