XOÁ KHOẢNG RĂNG THƯA, CHỈNH KHỚP CẮN CHUẨN


Trước khi đến VIP Dentist, chị Trang Thu gặp phải tình trạng:
Răng thưa
Khớp cắn sâu
Điều này không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khiến chị Trang Thu mất tin khi giao tiếp mà còn gây khó khăn trong ăn nhai.
Sau khi đến VIP Dentist, được bác sĩ Lương Huyền thăm khám và tư vấn, chị Trang Thu đã quyết định:
Điều trị 1:1 với bác sĩ Lương Huyền
Phác đồ: Niềng Răng Không Nhổ Răng
Nhờ công nghệ tiên tiến, sự tận tâm và theo dõi sát sao từ bác sĩ Lương Huyền, quá trình niềng răng diễn ra vô cùng nhẹ nhàng, thoải mái.
Sau hành trình kiên trì, chiếc gương tại VIP Dentist phản chiếu một nụ cười mới – đều đẹp, hết thưa, khớp cắn hoàn hảo, đúng chuẩn.
Dr Nguyen Luong Huyen
Vip Dentist - 210 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội





Có thể dán sứ cho hai răng cửa bị thưa để thu hẹp khoảng cách giữa chúng không?
Liệu sau khi dán sứ hai răng này có bị khác so với những răng còn lại không? Tôi nghe nói rằng đa số mọi người đều cần dán từ 6 – 8 răng nhưng tôi lo ngại vấn đề về chi phí. Liệu phương pháp dán composite có thể thay thế được cho phương pháp dán sứ Veneer về lâu dài không? Tôi không muốn phải chi tiền cho phương pháp dán compostie rồi sau vài năm lại phải tiếp tục phải bỏ tiền ra thay thế mặt dán composite bằng mặt dán sứ.
Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
Niềng răng chỉnh sửa khớp cắn và có thể giúp tôi không phải phẫu thuật hàm không?
Tôi đã mút ngón tay suốt 24 năm và vẫn đang cố gắng dừng lại. Thực sự mong muốn các kết quả tốt nhất, nhanh nhất có thể và cũng là một phương pháp giúp tôi không phải phẫu thuật hàm.
Nhổ răng tiền hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) không?
Sau một số buổi tư vấn về phương pháp niềng răng thì tôi được khuyên là nên nhổ đi bốn răng tiền hàm để điều chỉnh khớp cắn, khắc phục vấn đề khớp cắn sâu, răng mọc chen chúc và vẩu hai hàm. Nhưng một số thông tin trên mạng nói rằng việc nhổ răng tiền hàm sẽ gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ). Điều này có đúng không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không? Tôi sợ rằng các bác sĩ chỉnh nha sẽ mài men răng và làm yếu răng, điều đó có đúng không?






Ước tính có khoảng 70% trẻ em bị khớp cắn sâu. Hiện nay, việc chỉnh sửa khớp cắn sâu là lý do phổ biến thứ 2 mà mọi người chọn để niềng răng.

Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.

Hầu hết các bậc cha mẹ vẫn nghĩ là đến tuổi thanh thiếu niên thì con cái họ mới cần đi niềng răng. Nhưng bạn có biết rằng việc nắn chỉnh răng có thể bắt đầu từ khi 7 tuổi?
Khi niềng răng thì cuối cùng sẽ có một người quá trình nắn chỉnh răng hoàn thành và bạn có thể được tháo toàn bộ các mắc cài và dây cung khỏi răng. Vậy bạn có bao giờ tự hỏi những gì sẽ diễn ra khi tháo niềng và nhiều tháng sau đó không?

Khi đưa ra quyết định niềng răng, tâm lý chung của nhiều người là sẽ vừa vui vừa lo lắng. Vui vì sắp có được hàm răng thẳng đều hằng ao ước nhưng cũng lo vì không biết mình sẽ trải qua những gì ở phía trước.