1

TẠI SAO PHẢI ĐEO HÀM DUY TRÌ SAU CHỈNH NHA

TẠI SAO PHẢI ĐEO HÀM DUY TRÌ SAU CHỈNH NHA

Hàm duy trì sau Chỉnh nha là một loại khí cụ nha khoa được sử dụng để giữ các răng ổn định ở vị trí mới. Hàm duy trì thường có 2 dạng: cố định và tháo lắp. Nhiều bệnh nhân sau khi tháo mắc cài vì quá nóng vội nên đã chủ quan bỏ qua bước đeo hàm duy trì sau khi chỉnh nha, dẫn đến hàm răng bị xô lệch, thậm chí quay về lại vị trí cũ trước đây.

⁉Tại sao phải đeo hàm duy trì sau khi Chỉnh Nha?

Chỉnh nha là phương pháp sử dụng rất nhiều loại khí cụ như mắc cài, dây cung, thun… nhằm tạo ra lực co kéo răng về vị trí thích hợp. Thời gian để đạt được hiệu quả mong muốn là khoảng 1 – 3 năm tùy từng trường hợp. Đặc biệt là sau khi tháo bỏ khí cụ chỉnh nha xong, bạn bắt buộc phải đeo một hàm để ổn định và duy trì kết quả sau khi Nắn Chỉnh.

Do thời điểm này áp lực mô mềm trong quá trình chỉnh nha đồng thời xương và răng cũng chưa kịp thích nghi với sự thay đổi này, khiến răng có thể có xu hướng về lại vị trí ban đầu. Nhiệm vụ của hàm duy trì là cố định giữ các răng ổn định ở nguyên vị trị mới cho đến khi xương, răng và nướu răng đã thích nghi và phát triển phù hợp với sự thay đổi của hàm răng. Tương tự như các phương pháp chỉnh hình nha khoa khác, chỉnh nha cũng yêu cầu phải có sự chăm sóc sau điều trị để hiệu quả được duy trì lâu dài.

⏰Đeo hàm duy trì ổn định răng trong thời gian bao lâu?

Bạn cần phải đeo hàm duy trì theo đúng thời gian mà bác sỹ Chỉnh nha yêu cầu mới có thể phát huy hiệu quả. Thông thường, thời gian đeo là khoảng từ 6 tháng đến 1 năm hoặc lâu hơn tùy từng trường hợp, cho đến khi Bác sĩ xác định được răng của bạn đã hoàn toàn ổn định và chấm dứt hoàn toàn quá trình Chỉnh nha.

⚠️Cách vệ sinh hàm duy trì

Hàm duy trì nên được làm sạch hàng ngày, khi bạn đánh răng. Hàm duy trì phải được rửa qua với nước lạnh và làm sạch nhẹ nhàng bằng bàn chải đánh răng lông mềm. Lưu ý là dùng bàn chải khác cái bàn chải bạn đang dùng đánh răng hàng ngày. Việc này sẽ giúp làm sạch các cặn bẩn, vụn thức ăn bám trên hàm duy trì, hạn chế vi khuẩn làm tổn thương đến sức khỏe răng miệng.

- Mỗi lần tháo hàm duy trì xuống để tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt hay ăn uống thì bạn nên cẩn thận để chúng vào trong hộp để tránh được tình trạng rơi vỡ hoặc bị mất.

- Đặc biệt không bỏ hàm duy trì vào nước nóng vì có thể làm hàm nhựa bị biến dạng.

- Khi bạn cần tháo hàm duy trì để đảm bảo yếu tố thẩm mỹ trong các cuộc gặp mặt hãy nhớ đừng tháo ra quá 12 tiếng trong 6 tháng đầu nhé.

??Trên đây là những kiến thức liên quan đến hàm duy trì mà bạn cần biết.Xem thêm niềng răng

Nếu có bất kì thắc mắc gì về chỉnh nha cần giải đáp, vui lòng comment hoặc gọi vào số hotline của Lạc Việt Intech để được giải đáp miễn phí.

?Website: https://lacvietintech.vn/

☎️Hotline: 0961.92.0606

⛳️⛳️Hệ thống nha khoa Lạc Việt Intech:

– Trụ sở Đống Đa: Số 160 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội.

– Trụ sở Cầu Giấy: Số 9 Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội.

– Trụ sở Hai Bà Trưng: Số 426 Minh Khai, Hai Bà Trưng.

Tổng số điểm của bài viết là: 20 trong 4 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Hút mỡ Vaser chỉnh sửa lần hai ở vùng đùi trong mà vẫn không đều, đây có phải mỡ không?

 5 năm trước
 3
 Đã xem 1241

Hai năm trước tôi đã thực hiện hút mỡ bằng sóng siêu âm VASER ở hai bên đùi trong, cách đây 1 năm tôi lại chỉnh sửa vì chúng không đều. 3 tuần trước tôi lại thực hiện chỉnh sửa lần hai nhưng chúng vẫn không đều. Chân trái vẫn thấy chỗ nhô u cục mặc dù đã một lần hút mỡ và hai lần chỉnh sửa. Tình trạng này có bình thường không? Tại sao lại xảy ra và tôi có thể làm gì để giải quyết tất cả chúng trong một lần?

Niềng răng chỉnh sửa khớp cắn và có thể giúp tôi không phải phẫu thuật hàm không?

 4 năm trước
 1
 Đã xem 967

Tôi đã mút ngón tay suốt 24 năm và vẫn đang cố gắng dừng lại. Thực sự mong muốn các kết quả tốt nhất, nhanh nhất có thể và cũng là một phương pháp giúp tôi không phải phẫu thuật hàm.

Có phải nếp mí của tôi quá cao và quá sâu, có cần chỉnh sửa không?

 4 năm trước
 2
 Đã xem 3669

Tôi mới phẫu thuật tạo mắt hai mí cách đây 2 tuần, có phải nếp mí của tôi quá cao và quá sâu không. Tôi thấy mí mắt rất căng chặt, không thể mở to mắt được, điều này là do da ở khóe mắt trong bí kéo vào hay là do mí mắt của tôi vẫn bị sưng? Có cần phẫu thuật chỉnh sửa không, có thể hạ thấp nếp gấp mí xuống không?

Vết mổ bị lõm có phải do co thắt bao xơ không, liệu tôi có phải phẫu thuật chỉnh sửa không?

 3 năm trước
 5
 Đã xem 1551

Tôi mới phẫu thuật đặt túi độn ngực được 7 tuần. Túi độn là loại silicone và được đặt dưới cơ. Tôi bị chảy máu ở ngực trái vào buổi tối hôm phẫu thuật, sau đó phải phẫu thuật lần 2 và đặt ống dẫn lưu. Ngực bên đấy lành lại rất nhanh, túi độn đã dịch chuyển xuống và ngực mềm hơn sau 3 tuần. Bây giờ ngực phải bị cao hơn nhưng không cứng. Tôi có sờ thấy vài cục cứng, đặc biệt là ở vị trí vết mổ. Ngoài ra tôi còn sờ thấy một vùng phẳng ở chỗ vết mổ dưới quầng vú và khi cúi xuống thì vết mổ bị lõm vào. Tôi lo là mình bị co thắt bao xơ. Hiện giờ tôi vẫn đang mát-xa siêu âm 2 lần một tuần và đã được 3 buổi rồi.

Có cần thiết phải thay thế miếng ghép silicone ở sống mũi nếu chỉ phẫu thuật chỉnh sửa đầu mũi và đục xương?

 3 năm trước
 3
 Đã xem 990

Chào bác sĩ, cách đây 2 năm tôi đã phẫu thuật nâng sống mũi bằng silicone và bọc sụn tai đầu mũi để cải thiện độ nhô. Tôi rất hài lòng về chiều cao sống mũi hiện tại nhưng bây giờ muốn chỉnh sửa đầu mũi một chút. Ngoài ra tôi cũng quan tâm đến việc đục xương để chỉnh sửa xương mũi (vị bác sĩ cũ khuyên như thế) nhưng không biết như thế có ảnh hưởng đến silicone hiện tại không? Có cần thay thế luôn không?

Video có thể bạn quan tâm
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z 02:06
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z
Niềng răng được xem là giải pháp nắn chỉnh răng phổ biến & hiệu quả được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giớiXuất hiện rất sớm từ đầu thế kỷ 19, niềng...
 4 năm trước
 11146
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại 04:48
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại
Sở dĩ chúng ta có thể di chuyển răng là vì răng không thực sự hợp nhất hay là một phần của cấu trúc xương mà chỉ được giữ bên trong xương hàm và bạn...
 3 năm trước
 6892
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG 00:48
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG
?Chun liên hàm là loại cao su y tế không mùi, không vị có độ đàn hồi tốt, được nha sĩ chỉ định sử dụng trong một vài trường hợp niềng răng và trong 1...
 4 năm trước
 5988
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng Thun buộc và dây ligature trong niềng răng 05:09
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng
Video này Dr.Greg sẽ chỉ ra sự khác biệt giữa các loại thun buộc có màu và dây buộc bằng thép.Dây cung có khả năng trở lại hình dạng ban đầu nên khi...
 3 năm trước
 5191
Sử dụng chun trong chỉnh nha Sử dụng chun trong chỉnh nha 01:13
Sử dụng chun trong chỉnh nha
Nguồn: Nha khoa Thùy Anh
 4 năm trước
 4492
Tin liên quan
Khi nào trẻ nhỏ cần phải chỉnh nha?
Khi nào trẻ nhỏ cần phải chỉnh nha?

Ngày nay, niềng răng đang dần trở nên phổ biến ở trẻ nhỏ và làm thế nào để cha mẹ có thể biết con mình có cần niềng răng hay không?

Các biến chứng có thể gặp phải sau chỉnh sửa mũi gồ
Các biến chứng có thể gặp phải sau chỉnh sửa mũi gồ

Mũi gồ là một trong những hình dạng mũi thường cần phẫu thuật chỉnh sửa nhiều nhất vì nó ngoài ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ còn có thể gây ra các vấn đề về mặt chức năng.

Các biến chứng có thể gặp phải sau phẫu thuật chỉnh hình, thu gọn cánh mũi
Các biến chứng có thể gặp phải sau phẫu thuật chỉnh hình, thu gọn cánh mũi

Độ rộng - hẹp hay dày - mỏng của cánh mũi tác động không nhỏ đến nét thanh tú cũng như sự hài hòa của chiếc mũi.

Các biến chứng có thể gặp phải sau chỉnh sửa mũi lệch, xoắn
Các biến chứng có thể gặp phải sau chỉnh sửa mũi lệch, xoắn

Phẫu thuật chỉnh sửa mũi lệch là một quy trình phức tạp có thể cần tác động trực tiếp vào các cấu trúc chính ở mũi như xương chính mũi, sụn mũi và vách ngăn.

Cứ 10 năm cần phải thay túi độn nâng ngực?
Cứ 10 năm cần phải thay túi độn nâng ngực?

Trả lời ngắn gọn có lẽ là không. Nếu không thực sự cần thiết, thì tại sao mọi bệnh nhân khi tìm hiểu về phẫu thuật nâng ngực lại đều ấn tượng với con số 10 ma thuật.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây