1

PHÂN BIỆT 4 TRƯỜNG HỢP SAI LỆCH KHỚP CẮN

PHÂN BIỆT 4 TRƯỜNG HỢP SAI LỆCH KHỚP CẮN

❎ Sai lệch khớp cắn không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai và sức khỏe tổng thể. Vậy đâu là những trường hợp sai lệch khớp cắn thường gặp phải nhất?

▪️ Khớp cắn hở: Khi cắn, răng hàm trên và hàm dưới không chạm nhau, để lại khoảng hở ngay cả khi miệng đã khép lại. Điều này thường dẫn đến khó khăn trong việc nhai và phát âm, khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp.

▪️ Khớp cắn hô, chìa: Đây là tình trạng răng hàm trên nhô ra quá mức so với hàm dưới. Không chỉ làm gương mặt trông mất cân đối, khớp cắn hô còn khiến bạn dễ gặp chấn thương ở răng cửa và ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt.

▪️ Khớp cắn sâu: Trong trường hợp này, răng cửa hàm trên che phủ hoàn toàn răng cửa hàm dưới khi cắn lại. Điều này không chỉ gây áp lực lớn lên hàm dưới mà còn tăng nguy cơ mòn răng, tổn thương nướu, và đau khớp thái dương hàm.

▪️ Khớp cắn ngược: Ngược lại với khớp cắn hô, khớp cắn ngược là khi hàm dưới đưa ra trước hàm trên, khiến khuôn mặt bị mất cân đối và gây khó khăn trong việc nhai, nói. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng này có thể làm khớp thái dương hàm bị tổn thương nặng.

👉 Các tình trạng sai lệch khớp cắn đều có thể khắc phục hiệu quả bằng phương pháp Niềng Răng Không Nhổ Răng tại VIP Dentist. Nếu bạn đang gặp vấn đề tương tự, đừng ngần ngại Inbox để được bác sĩ Lương Huyền tư vấn và điều trị sớm nhé!

👩‍⚕️ Dr Nguyen Luong Huyen

🏡Vip Dentist - 210 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Phân biệt hói đầu và trán rộng (trán cao)

 6 năm trước
 6
 Đã xem 16660

Gần đây tôi đã cắt mái tóc dài của mình đi và rất hay chú ý đến đường viền chân tóc của mình. Từ khi còn bé tôi đã có một vầng trán cao và tóc rất thưa. Nhưng tôi không chắc những gì mình đang thấy là tình trạng hói đầu hay chỉ là kiểu đường viền chân tóc mà ở đàn ông hay có. Hi vọng các bác sĩ giỏi ở đây có thể giúp tôi làm cho nó dày dặn hơn.

Niềng răng kim loại có sửa được đường midline bị lệch và khớp cắn sâu không?

 6 năm trước
 1
 Đã xem 2150

Tôi đã niềng răng bằng niềng Invisalign 2 năm trước nhưng vẫn không hài lòng lắm vì có cảm giác hai răng cửa vẫn chưa được thẳng, khớp cắn sâu và đường midline vẫn bị lệch. Liệu bây giờ tôi niềng lại bằng niềng kim loại thì có khắc phục được không?

Làm sao để biết có bị khớp cắn sâu hay không và cách điều trị?

 6 năm trước
 1
 Đã xem 1234

Làm sao để tôi biết mình có bị khớp cắn sâu hay không và nếu bị thì có cách nào để điều trị?

Khác biệt giữa laser phân tách và laser Yag?

 5 năm trước
 3
 Đã xem 1727

Chào bác sĩ, tôi có sẹo lõm chân đá và đã đi tư vấn miễn phí, họ nói rằng tôi sẽ được điều trị bằng laser phân tách. Sau đó tôi vào web của họ và thấy họ đang dùng laser ND: YAG bước sóng 1064nm, và không đề cập gì đến laser Phân tách. Do đó, tôi muốn biết sự khác biệt giữa laser phân tách Fractional và laser ND: YAG bước sóng 1064nm, hay là chúng giống nhau. Hiệu quả trị sẹo mụn bằng laser Yag là như nào?

Làm sao để biết mình cần tạo hình thành bụng mini hay tạo hình thành bụng toàn phần?

 4 năm trước
 4
 Đã xem 783

Tôi đã sinh ba con thì còn cơ hội làm tạo hình thành bụng mini không? Các tiêu chí là gì? Tôi đã tập tạ từ hồi còn thiếu niên; mặc dù tôi nghĩ cơ bụng mình hơi xổ một tẹo, nhưng tôi chỉ có thể ấn một ngón tay vào giữa hai khối cơ. Tôi cao 1m64 và nặng 52 kg.

Video có thể bạn quan tâm
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z 02:06
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z
Niềng răng được xem là giải pháp nắn chỉnh răng phổ biến & hiệu quả được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giớiXuất hiện rất sớm từ đầu thế kỷ 19, niềng...
 5 năm trước
 12292
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại 04:48
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại
Sở dĩ chúng ta có thể di chuyển răng là vì răng không thực sự hợp nhất hay là một phần của cấu trúc xương mà chỉ được giữ bên trong xương hàm và bạn...
 4 năm trước
 7492
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG 00:48
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG
?Chun liên hàm là loại cao su y tế không mùi, không vị có độ đàn hồi tốt, được nha sĩ chỉ định sử dụng trong một vài trường hợp niềng răng và trong 1...
 5 năm trước
 6890
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng Thun buộc và dây ligature trong niềng răng 05:09
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng
Video này Dr.Greg sẽ chỉ ra sự khác biệt giữa các loại thun buộc có màu và dây buộc bằng thép.Dây cung có khả năng trở lại hình dạng ban đầu nên khi...
 4 năm trước
 5764
Sử dụng chun trong chỉnh nha Sử dụng chun trong chỉnh nha 01:13
Sử dụng chun trong chỉnh nha
Nguồn: Nha khoa Thùy Anh
 5 năm trước
 5587
Tin liên quan
Phân biệt giữa khớp cắn chéo, khớp cắn sâu và khớp cắn ngược
Phân biệt giữa khớp cắn chéo, khớp cắn sâu và khớp cắn ngược

Khi răng và hàm không thẳng hàng, nó có thể ảnh hưởng đến hơi thở, khả năng nói chuyện và thậm chí ảnh hưởng đến diện mạo của cả khuôn mặt bạn. Khi có vấn đề về khớp cắn hay còn gọi là khớp cắn sai lệch, răng có thể bị khấp khểnh, bào mòn hoặc dần nhô ra ngoài theo thời gian.

Răng khấp khểnh và lệch khớp cắn
Răng khấp khểnh và lệch khớp cắn

Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.

Phân biệt niềng truyền thống mắc cài kim loại, niềng mắc cài trong suốt và niềng invisalign
Phân biệt niềng truyền thống mắc cài kim loại, niềng mắc cài trong suốt và niềng invisalign

Tìm hiểu về một số loại niềng răng trên thị trường hiện nay

Những điều bạn cần biết về khớp cắn ngược và cách điều trị
Những điều bạn cần biết về khớp cắn ngược và cách điều trị

Khớp cắn ngược là một tình trạng nha khoa ít phổ biến. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sự tự tin của bệnh nhân mà còn ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ.

Phân biệt tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu
Phân biệt tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu

Biết được những điểm khác biệt giữa hai loại tĩnh mạch sẽ giúp ích rất nhiều trong việc hiểu về các bệnh tĩnh mạch.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây