NIỀNG RĂNG CHO TRẺ – BẠN CÓ ĐANG CHỜ… QUÁ LÂU?


Nhiều cha mẹ cho rằng:
“Đợi con lớn rồi niềng cũng chưa muộn.”
Nhưng thực tế, chờ lâu quá – mới chính là điều đáng lo!
Giai đoạn từ 6–11 tuổi là "cửa sổ vàng" để phát hiện và can thiệp sớm các vấn đề về răng – hàm – mặt.
Khi xương hàm còn đang phát triển, việc điều chỉnh khớp cắn, răng lệch lạc hoặc xương hàm phát triển lệch sẽ nhẹ nhàng và hiệu quả hơn rất nhiều. Xem thêm niềng răng trong suốt
DẤU HIỆU PHỤ HUYNH CẦN LƯU Ý:
Trẻ mọc răng lệch, chen chúc, răng thưa bất thường
Hàm dưới đưa ra trước hoặc răng cửa cắn sâu
Trẻ có thói quen mút tay, thở miệng, đẩy lưỡi
Mặt mất cân đối, cằm lệch hoặc phát âm không rõ
Nếu có 1 trong các dấu hiệu trên, bố mẹ nên cho con đi khám chỉnh nha càng sớm càng tốt!
TẠI SAO CHỌN NHA KHOA ATHENA?
Thăm khám với hệ thống máy X-quang CT Cone Beam 3D chuẩn quốc tế
Bác sĩ chỉnh nha chuyên sâu, theo dõi xuyên suốt cho từng bé
Lộ trình điều trị cá nhân hóa – báo giá minh bạch – cam kết rõ ràng
Theo dõi phát triển hàm – răng định kỳ, đồng hành cùng gia đình
Đừng chờ đến khi răng lệch nặng mới can thiệp.
Chủ động từ sớm – cho con một nụ cười đều đẹp, khỏe mạnh và tự tin suốt đời!
NHA KHOA ATHENA - TOP 1 HÀ NỘI VỀ SỐ LƯỢNG CHI NHÁNH
Cơ sở 1: 97 Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
Cơ sở 2: 9A Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Cơ sở 3: LK.C41 Khu Ngoại Giao Đoàn, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Cơ sở 4: Số 151 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội
Cơ sở 5: Số nhà 15 Đường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội.





Hạt attachement bị rơi ra khi đang niềng răng phải làm sao?
hôm nay là ngày thứ 2 tôi đeo niềng răng trong suốt. Sáng nay trong lúc tôi gỡ khay niềng răng thì nút attachement trên răng cửa của tôi bị rơi ra. Xin bác sĩ cho biết tôi phải làm sao? Em hiện tại ở khay số 0 ạ
Đang niềng răng nhưng đổi phòng khám được không?
Em đang niềng răng và đã trả tiền hơn phân nửa. Nhưng vì e không thích cách chăm sóc và thái độ của chổ này nên em muốn đổi phòng khám khác. Không biết như vậy có được không ạ?
Em đang trong giai đoạn niềng răng và có ý định tiêm botox thon gọn hàm, cho em hỏi tiêm gọn hàm có ảnh hưởng gì đến quá trình niềng răng không? em cảm ơn bác sĩ.
Tiêm botox gọn hàm và niềng răng
Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?
Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?
Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?
Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?







Nhiều phụ nữ muốn tranh thủ thời gian mang bầu để niềng răng nhưng lại băn khoăn không biết điều này có ảnh hưởng gì hay không. Dưới đây là tổng hợp một số thắc mắc phổ biến.

Các hướng dẫn chăm sóc răng miệng cơ bản khi đeo niềng răng và hàm duy trì

Invisalign là một trong những giải pháp nắn chỉnh răng mới nhất hiện nay. Loại niềng này gần như vô hình, khiến nó trở thành một trong những lựa chọn phù hợp cho rất nhiều thanh thiếu niên và cả người lớn tuổi.

Nếu như răng mọc xiên vẹo, khấp khểnh thì sẽ rất khó khăn để tiếp cận một số vị trí trên hàm khi đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa và đó là những vị trí rất dễ bị sâu răng.

Khi có hàm răng khấp khểnh thì bạn sẽ chẳng thể nào có nụ cười đẹp được. Rất nhiều người khi đến tuổi trưởng thành vẫn có nhu cầu nắn thẳng răng nhưng lại ngại đeo niềng răng mắc cài truyền thống vì lo bị lộ.