1

3 TRƯỜNG HỢP TUYỆT ĐỐI KHÔNG NÊN NIỀNG RĂNG

3 TRƯỜNG HỢP TUYỆT ĐỐI KHÔNG NÊN NIỀNG RĂNG

Niềng răng hiện đang là phương pháp làm đẹp "quốc dân" duy nhất mà không động đến dao kéo. TUY NHIÊN, không phải bất kì ai cũng có thể đi niềng răng đâu bởi nếu cố, nó có thể gây nguy hại đến tính mạng bạn đấy!

❌ Vậy những trường hợp nào thì không nên "làm bạn" với niềng răng?

1️⃣ Mắc bệnh lý toàn thân

Những người mắc 1 số bệnh lý toàn thân như động kinh, tâm thần, tim mạch nặng, bệnh tiểu đường, căn bệnh ác tính như ung thư máu... cũng là những đối tượng không nên niềng răng. Bởi khả năng chống lây nhiễm của những người tiểu đường hay ung thư đã rất kém, do đó việc xử lý vấn đề ở răng có thể tạo ra vết thương khó liền, rất dễ gây nhiễm trùng nặng.

2️⃣ Mắc bệnh nha chu quá nặng

Khi bạn mắc bệnh nha chu nặng, răng sẽ không được bảo vệ tốt và dần trở nên yếu đi, có xu hướng bị tụt lợi, tiêu xương răng. Và khi lợi không còn nơi để bám víu thì khó có thể áp dụng được phương pháp niềng răng. Nếu răng không đủ tiêu chuẩn, việc niềng răng sẽ không thể đạt hiệu quả tối ưu.

3️⃣ Răng giả, răng bọc sứ

Có những trường hợp bọc sứ xong vẫn có thể tiến hành niềng và có trường hợp thì không niềng được. Khi sở hữu răng sứ hay răng giả luôn có 1 độ bóng nhất định ở mặt ngoài nên không có độ bám dính tốt như răng thật. Vì thế, việc gắn keo để cố định mắc cài trên răng sẽ khó có thể thực hiện được.
Thêm nữa, không phải lúc nào phần cùi răng thật và răng sứ cũng đồng bộ với nhau, nếu phần bọc sứ không được gắn chặt vào cùi răng thật bên trong thì khi có lực kéo của niềng răng, răng sứ sẽ rất dễ bị tuột ra, không thể di chuyển theo dự định của bác sĩ.

? Vì vậy, việc trực tiếp thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định chỉnh nha là vô cùng cần thiết. Hãy liên hệ ngay Trung tâm nha khoa thẩm mỹ Yteeth để được trực tiếp các chuyên gia chỉnh nha tư vấn và thăm khám miễn phí.

---------------------------------------
? Nha Khoa YTEETH ?
? Address: Lô 13, khu đấu giá Tân Triều, Thanh Trì, Hà Đông, Hà Nội (cạnh FPT shop ngã 3 Yên Xá)
☎ Hotline: 0866 971 115

Tổng số điểm của bài viết là: 20 trong 4 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?

 5 năm trước
 8
 Đã xem 2054

Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?

Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?

 5 năm trước
 4
 Đã xem 2955

Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?

Tôi trồng 3 răng giả, tôi có thể niềng răng hay dùng hàm duy trì không?

 5 năm trước
 3
 Đã xem 2207

Tôi có ba răng giả, 2 răng nanh và một răng tiền hàm ở hàm trên. Tôi nhận thấy hai răng cửa đang có dấu hiệu chìa ra ngoài. Tôi nên dùng hàm duy trì hay niềng răng để đẩy răng lại vị trí cũ?

Hàm duy trì có thể dịch chuyển lại răng sau khi tháo niềng răng 6 tháng không?

 5 năm trước
 7
 Đã xem 11581

Tôi đã tháo niềng 6 tháng trước. Kể từ đó tôi không dùng hàm duy trì nên răng bị xô lệch. Nếu như bây giờ tôi dùng hàm duy trì thì liệu răng tôi có thẳng trở lại không?

Có thể dùng hàm duy trì thay cho niềng răng không?

 5 năm trước
 8
 Đã xem 2612

Liệu có thể chỉ sử dụng hàm duy trì thay thế cho niềng răng để điều chỉnh răng xô lệch không?

Video có thể bạn quan tâm
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z 02:06
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z
Niềng răng được xem là giải pháp nắn chỉnh răng phổ biến & hiệu quả được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giớiXuất hiện rất sớm từ đầu thế kỷ 19, niềng...
 4 năm trước
 11170
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại 04:48
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại
Sở dĩ chúng ta có thể di chuyển răng là vì răng không thực sự hợp nhất hay là một phần của cấu trúc xương mà chỉ được giữ bên trong xương hàm và bạn...
 4 năm trước
 6907
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG 00:48
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG
?Chun liên hàm là loại cao su y tế không mùi, không vị có độ đàn hồi tốt, được nha sĩ chỉ định sử dụng trong một vài trường hợp niềng răng và trong 1...
 4 năm trước
 6003
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng Thun buộc và dây ligature trong niềng răng 05:09
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng
Video này Dr.Greg sẽ chỉ ra sự khác biệt giữa các loại thun buộc có màu và dây buộc bằng thép.Dây cung có khả năng trở lại hình dạng ban đầu nên khi...
 4 năm trước
 5206
Sử dụng chun trong chỉnh nha Sử dụng chun trong chỉnh nha 01:13
Sử dụng chun trong chỉnh nha
Nguồn: Nha khoa Thùy Anh
 4 năm trước
 4515
Tin liên quan
40 tuổi còn có thể niềng răng không?
40 tuổi còn có thể niềng răng không?

Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.

Niềng răng không chỉ tác động đến nụ cười của trẻ
Niềng răng không chỉ tác động đến nụ cười của trẻ

Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.

Niềng răng có đau không?

Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.

Niềng răng có làm cho chân răng ngắn đi không?
Niềng răng có làm cho chân răng ngắn đi không?

Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?

Đeo niềng có làm răng yếu đi không?
Đeo niềng có làm răng yếu đi không?

Các phương pháp chỉnh nha được thực hiện nhằm làm cho răng chắc khỏe hơn, từ đó giúp bệnh nhân thấy tự tin về nụ cười của mình. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có những lầm tưởng về niềng răng. Một trong số đó là mối lo ngại về việc niềng răng có thể làm suy yếu răng.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây