1

Phục hình cố định toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

I. ĐẠI CƯƠNG:

  •  Phục hình cố định toàn hàm trên implant là một loại phục hình cố định lưu giữ bằng ốc vít hoặc bằng xê-măng trên các Implant nha khoa,
  •  Phần khung sườn phục hình có thể được chế tác bằng phương pháp đúc hoặc sử dụng công nghệ CAD/CAM.
  •  Công nghệ CAD/CAM cho phép tạo ra khung sườn phục hình có độ chính xác và độ bền cao.

II. CHỈ ĐIṆH:

  •  Mất răng toàn bộ đã được cấy các trụ Implant.

III. CHỐNG CHỈ ĐIṆH:

  •  Tình trạng trụ Implant tích hợp xương chưa đủ.
  •  Viêm quanh Implant
  •  Có tình trạng viêm cấp tính trong khoang miệng

IV. CHUẨN BI:̣

1. Cán bô ̣thưc̣ hiêṇ quy triǹh kỹ thuâṭ:

  •  Bác sỹ Răng hàm măṭ đã được đào tạo về cấy ghép nha khoa.
  •  Điều dưỡng nha khoa

2. Phương tiêṇ :

2.1. Phương tiện và dụng cụ:

  •  Ghế máy nha khoa.
  •  Bộ khám: Khay khám, gương, kẹp gắp, thám châm, cây đặt vật liệu trám.
  •  Bộ dụng cụ phục hình trên implant.

2.2. Vật liệu:

  •  Vật liệu lấy dấu cao su.
  •  Composite đặc/ lỏng.
  •  Thân trụ phục hình multi-unit abutment.
  •  Trụ lấy dấu multi-unit abutment khay hở.

3. Người bệnh:

  •  Được giải thích và đồng ý điều trị.
  •  Người bệnh đã đươc̣ cấy các tru ̣Implant và đã tích hợp xương.

4. Hồ sơ bêṇh án:

  •  Hồ sơ bêṇ h án đầy đủ theo quy định.
  •  Phim X-quang đánh giá tình trạng tích hợp xương các trụ Implant.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  •  Đánh giá tình trạng toàn thân, tình trạng tại chỗ.

3. Thực hiện kỹ thuật phục hình cố định toàn hàm bắt vít trên implant - sử dụng công nghệ CAD/CAM:

3.1. Lần hẹn 1:

  •  Lấy dấu sơ khởi
  •  Chuyển labo thực hiện khay lấy dấu cá nhân.

3.2. Lần hẹn 2:

  •  Thử khay lấy dấu cá nhân trên miệng bệnh nhân;
  •  Lấy dấu sau cùng bằng kỹ thuật lấy dấu multi-unit abutment khay mở
  •  Chuyển labo thực hiện nền tạm-gối sáp.

3.3. Lần hẹn 3:

  •  Thử nền tạm-gối sáp trên miệng bệnh nhân, xác định: Mặt phẳng thẩm mỹ, Mặt phẳng nhai, Kích thước dọc, Đường cười, Vị trí răng nanh, Đường giữa..
  •  Ghi dấu tương quan 2 hàm.
  •  Chuyển labo thực hiện việc lên răng.

3.4. Lần hẹn 4:

  •  Thử răng trên miệng người bệnh và chỉnh sửa nếu cần.
  •  Chuyển labo thực hiện chế tác khung sườn bằng kỹ thuật CAD/CAM. Khung sườn có thể dùng để đắp răng sứ trực tiếp hoặc dùng để gắn răng sứ (hoặc composite/ nhựa Acrylic) bằng xê-măng.

3.5. Lần hẹn 5:

  •  Thử và kiểm tra độ khít sát khung sườn trên implant trong miệng bệnh nhân.
  •  Chuyển labo thực hiện đắp răng sứ (hoặc composite/ nhựa Acrylic) trên khung sườn hoặc chế tác các răng sứ (hoặc composite/ nhựa Acrylic) riêng biệt.

3.6. Lần hẹn 6:

  •  Thử răng – khung sườn
  •  Chuyển labo thực hiện hoàn tất các răng sứ (hoặc composite/ nhựa Acrylic).

3.7. Lần hẹn 7:

  •  Tháo trụ hướng dẫn lành thương trên multi-unit abutment.
  •  Kiểm tra lực vặn trên các multi-unit abutment.
  •  Cố định phục hình vào các multi-unit abutment bằng vít.
  •  Bít các lổ mở vít bằng gòn và composite.
  •  Hướng dẫn người bệnh sử dụng và bảo trì hàm giả.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN:

1. Trong quá trình thực hiện kỹ thuật:

  •  Sang thương niêm mạc miệng: Điều trị sang thương.

2. Sau khi điều trị:

  •  Viêm quanh niêm mạc và viêm quanh Implant: điều trị viêm.
  •  Gãy Implant và hệ thống kết nối: Xử trí từng trường hợp cụ thể.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phục hình tháo lắp toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình răng trên Implant sử dụng trụ cá nhân - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai toàn phần bằng nhựa acrylic - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai toàn phần bằng Silicon - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phẫu thuật điều trị gãy xương / Đặt lại xương trên một vùng chi thể (không sử dụng các phương tiện kết hợp xương) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Soliqua 100/33: Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ
Soliqua 100/33: Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ

Soliqua 100/33 được sử dụng kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng và tập thể dục để cải thiện lượng đường trong máu ở người lớn mắc bệnh tiểu đường type 2.

Macrobid: Công dụng, tác dụng phụ và chống chỉ định
Macrobid: Công dụng, tác dụng phụ và chống chỉ định

Macrobid là một loại thuốc được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu – tình trạng xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo và di chuyển lên các cơ quan bên trên. Dưới đây là những gì bạn nên biết trước khi dùng Macrobid.

Dùng Dầu Dừa Để Bôi Trơn Khi Quan Hệ Có An Toàn Không?
Dùng Dầu Dừa Để Bôi Trơn Khi Quan Hệ Có An Toàn Không?

Dùng dầu dừa bôi trơn khi quan hệ có an toàn không? Mặc dù hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gel bôi trơn đa dạng nhưng bạn có thể cân nhắc sử dụng dầu dừa nếu thích sản phẩm tự nhiên và không chứa hóa chất.

Dùng acetaminophen trong thời kỳ mang thai có an toàn không?
Dùng acetaminophen trong thời kỳ mang thai có an toàn không?

Dùng acetaminophen trong thời kỳ mang thai có an toàn không? Đó là câu hỏi mà rất nhiều thai phụ quan tâm. Hãy cùng Suckhoe123.vn đi tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây nhé!

Nhịp tim của tôi đập trên 140 nhịp mỗi phút trong suốt thai kỳ có an toàn không?
Nhịp tim của tôi đập trên 140 nhịp mỗi phút trong suốt thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, nhịp tim của tôi đập trên 140 nhịp mỗi phút trong suốt thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc đau nửa đầu trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  823 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh đau nửa đầu. Thời gian này tôi đang mang thai bé thứ hai, việc dùng thuốc đau nửa đầu trong thai kỳ có an toàn cho thai nhi không, thưa bác sĩ?

Dùng ibuprofen trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  985 lượt xem

- Bác sĩ ơi,việc dùng ibuprofen trong thai kỳ có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  814 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1255 lượt xem

- Bác sĩ ơi, khi mang thai tôi rất sợ mình bị ốm. Vì lúc đó sẽ phải dùng kháng sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thay đổi ibuprofen và acetaminophen có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  571 lượt xem

Bác sĩ cho hỏi, Dùng thay đổi ibuprofen và acetaminophen có an toàn cho bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây