1

Parvo virus B19 Real-time PCR - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Phát hiện và định lượng Parvo virus B19 trong huyết tương ho c huyết thanh và dịch ối c a người.

2. Nguyên lý

  • Dựa trên nguyên lý kỹ thuật Real-time PCR.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  •  Máy real-time PCR và hệ thống máy vi tính.
  •  Máy tách chiết acid nucleic.
  •  Bộ lưu điện.
  •  Máy nhiệt.
  •  Máy ly tâm dùng cho tube 0,2 ml
  •  Máy ly tâm lạnh > 12000 gpm/phút
  •  T lạnh 20C -8 0C
  •  T âm sâu (-200 C) ho c (-700C) (nếu có)
  •  Máy vortex
  •  T an toàn sinh học
  •  Micropipettes các thể tích từ 0,5 l - 1000 l.

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

* Ghi chú:

  •  Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/50 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 3 lần/1 năm).

3. Bệnh phẩm

  • Huyết thanh, huyết tương, và dịch ối.

4. Phiếu xét nghiệm

  • Đi n đầy đ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm

  • Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).

2. Tiến hành kỹ thuật

  • LightMix® Kit Parvovirus B19 EC (Roche – VD ho c tương đương)

2.1. Thu nhận và xử lí mẫu

  • Phải đồng nhất và xử lý mẫu trước khi tách chiết RNA nếu cần.

2.2. Tách chiết DNA:

  • Tách chiết bằng tay ho c máy tự động

2.3. Chạy bù màu và thẩm định file bù màu:

  • Theo hướng dẫn kit LightMix®Color Compensation HybProbe. Bù màu khuyến cáo chạy khi thay lô c a kít ho c 6 tháng chạy bù màu 1 lần.

2.4. Thực hiện phản ứng real-time PCR

* Bật máy LC480, bật máy tính và phần m m LC480.

- Pha hóa chất:

  •  Pha hỗn hợp primer và probe cho B19 (PSR) và Chứng nội ECT (reaction control)
  •  Chuẩn bị ECT
  •  Chuẩn bị mẫu
  •  Chuẩn bị NTC (chứng âm)
  •  Chuẩn bị dãy ống mẫu chuẩn
  •  Chuẩn bị trộn hỗn hợp phản ứng PCR
  •  Chạy real-time PCR

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

1. Điều kiện của phản ứng

- Giá trị định lượng chấp nhận được nếu cả 3 chứng: chứng âm, chứng dương và chứng nội có nghĩa. Các chứng có giá như sau:

  •  Chứng âm: không phát hiện.
  •  Chứng dương: nằm trong khoảng cho phép c a nhà sản xuất (đ c hiệu với từng lô thuốc thử).
  •  Chứng nội: với chứng âm và mẫu có nồng độ thấp (10-1000 copies) phải có tín hiệu lên ứng với Ct khoảng 27 đến 30.

- Ngược lại:

  •  Chứng âm: Nếu chứng âm không hợp lệ thì phải thực hiện lại xét nghiệm cả chứng và toàn bộ lô bệnh phẩm.
  •  Chứng dương: Nếu chứng dương không hợp lệ thì phải làm lại xét nghiệm toàn bộ mẻ chạy.
  •  Chứng nội: không có tín hiệu lên với chứng âm và mẫu cónồng độ thấp (10-1000copies) ứng với Ct khoảng 27 đến 30 thì phải chạy lại mẫu đó.

2. Phân tích mẫu

2.1.Bảng biện luận kết quả:

2.2 Hệ số chuyển đổi

- Định lượng virus (VL) được tính toán sử dụng công thức sau:

  • VL(copies/ml) = MV(giá trị đo được) x EVF x SF

+ Trong đó:

  • VL = giá trị định lượng
  • MV = giá trị đo được [số copy trên phản ứng]
  • EVF = hệ số thể tích tách chiết [thể tích tách chiết thu được/ thể tích PCR]
  • SF = hệ số mẫu [1000 μl/thể tích tách chiết c a mẫu bệnh phẩm]

- Ví dụ:

+ Lấy 200 μl mẫu bệnh phẩm đi tách chiết thì hệ số mẫu SF = 1000/200=5.

+ Dùng 5 μl trong tổng thể tích thu hồi là 100 μl làm template mix PCR thì hệ số  thể tích tách chiết = 100/5=20.

+ Kết quả hệ số chuyển đổi là:

  • VL (copies/ml) = MV (giá trị đo được copies/phản ứng 20 μl) x 5 x 20
  • VL (copies/ml) = MV(copies/phản ứng) x 100

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

1. Sự cố: Có mẫu và chứng nội cũng đ u âm tính. Chứng bình thường, có mẫu dương, mẫu âm thật sự.

2. Nguyên nhân: Có thể mẫu âm thực sự, có thể phản ứng PCR bị ức chế.

3. Khắc phục: Pha loãng mẫu từ 10-100 lần, thực hiện lại toàn bộ thí nghiệm từ bước tách chiết. Sau khi có kết quả phải nhân thêm với hệ số pha loãng mẫu. Nếu vẫn g p sự cố trên, lấy lại mẫu theo đúng yêu cầu.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Virus Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Dengue Virus Real-time RT-PCR - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

BK virus đo tải lượng Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Zika virus Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

NTM (Nontuberculous mycobacteria) định danh Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Nhiễm virus Cytomegalo (CMV) khi mang thai
Nhiễm virus Cytomegalo (CMV) khi mang thai

Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, khoảng 1% trẻ sơ sinh được sinh ra với nhiễm trùng này, một tình trạng gọi là nhiễm CMV bẩm sinh.

Virus hợp bào hô hấp (RSV) ở trẻ
Virus hợp bào hô hấp (RSV) ở trẻ

Hầu hết trẻ em bị nhiễm RSV không sớm thì muộn, thường là ít nhất một lần trước 2 tuổi. Ở Hoa Kỳ, gần 60.000 trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện do bị nhiễm RSV mỗi năm và hầu hết những bé nhập viện đều dưới 6 tháng tuổi. Sự bùng phát RSV phổ biến nhất vào mùa cao điểm, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4.

Virus Enterovirus D68 (EV-D68) và gia đình bạn
Virus Enterovirus D68 (EV-D68) và gia đình bạn

Virus enterovirus D68 gây ra chứng bệnh gì? Sự nguy hiểm của chúng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Điều trị mụn rộp sinh dục bằng liệu pháp ức chế virus trong thai kỳ
Điều trị mụn rộp sinh dục bằng liệu pháp ức chế virus trong thai kỳ

Những phụ nữ bị mụn rộp sinh dục và đang mang thai cần điều trị bằng liệu pháp ức chế virus nhằm giảm nguy cơ lây truyền virus sang con trong khi sinh và giảm khả năng phải sinh mổ.

Liệu pháp kháng virus trong điều trị HIV
Liệu pháp kháng virus trong điều trị HIV

Sự ra đời của liệu pháp kháng virus đã tạo ra sự thay đổi lớn trong điều trị và phòng ngừa HIV. Phương pháp này đã mang lại hy vọng mới cho những người nhiễm HIV, giúp người bệnh có cuộc sống khỏe mạnh bình thường và tuổi thọ lâu dài.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây