Điều trị tổn thương bỏng bằng máy sưới ấm bức xạ - Bộ y tế 2013
I. KHÁI NIỆM
Hệ thống điều trị bức xạ dựa trên nguyên lý sử dụng các hiệu ứng sinh học cao của quang phổ thông qua các sóng sinh học điện từ giải tần số rộng tác động trên vùng được chiếu nhằm điều hòa các quá trình cân bằng trong cơ thể, kích thích quá trình tái tạo, tăng tuần hoàn tại chỗ, tăng hấp thụ các chất dinh dưỡng, dự phòng và hạn chế nhiễm khuẩn do làm khô vết thương bỏng.
II. CHỈ ĐỊNH
- Người bệnh bỏng nặng với diện bỏng lớn, độ sâu nhiều, hoại tử ướt.
- Người bệnh có vết thương, vết bỏng lâu liền
III. QUY TRÌNH VẬN HÀNH
- Cấp nguồn điện 220 V– hiển thị qua đèn Power sáng
- Cài đặt thời gian điều trị: có các mức độ khác nhau theo chỉ định: 1giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ hoặc liên tục
- Cài đặt cường độ điều trị: có 4 mức là yếu, trung bình, mạnh và liên tục, tiếp sau đó cần nhấn nút chọn cường độ ánh sáng.
- Cài đặt vị trí tập trung bức xạ: vùng đầu, vùng thân và chi trên, vùng chi dưới.
- Điều chỉnh khoảng cách của hệ thống bức xạ đến người bệnh bằng cách ấn vào các mũi tên lên xuống.
- Kết thúc điều trị: máy sẽ tự báo bằng âm thanh riêng báo hiệu đã kết thúc quá trình điều trị. Nếu cần điều trị tiếp phải cài đặt lại từ đầu.
IV. CÁC LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
- Không để những chất dễ cháy nổ gần hệ thống bức xạ
- Không được đóng các đầu bức xạ trong khi đang chạy
- Không cho ngón tay hoặc các vật kim loại khác chèn vào hệ thống lưới bảo vệ.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng máy định kỳ 1 tháng/lần, cố định các ốc vít, dảm bảo sự chắc chắn của hệ thống, đảm bảo luôn khô ráo, loại bỏ các yếu tố không an toàn…
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013
Có nhiều loại thảo dược tốt cho người bị rối loạn cương dương
Rối loạn cương dương, hay còn được gọi là bất lực, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tình dục cũng như là chất lượng cuộc sống của nam giới. Có nhiều loại thuốc để điều trị vấn đề này nhưng đa số đều có đi kèm tác dụng phụ.
Đau bụng kinh hay thống kinh là vấn đề mà rất nhiều phụ nữ gặp phải trong những ngày “đèn đỏ”. Mức độ của cơn đau ở mỗi người là khác nhau, có người chỉ thấy hơi đau và sau 1 - 2 ngày là hết nhưng cũng có người đau đớn dữ dội đến mức không thể chịu được trong suốt nhiều ngày và cơn đau còn can thiệp vào các hoạt động sống thường nhật.
Cực khoái khô là một dạng của tình trạng không xuất tinh (anejaculation) – một vấn đề xảy ra khi nam giới không thể xuất tinh mặc dù dương vật được kích thích.
Bàng quang tăng hoạt là vấn đề rất khó kiểm soát và có ảnh hưởng lớn đến công việc và sinh hoạt thường ngày, dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống cũng như là tác động tiêu cực đến tâm lý của người mắc phải.
- 1 trả lời
- 851 lượt xem
- Bác sĩ ơi, từ khi mang thai, nhiều lúc tôi có cảm giác người mình cứ chông chênh, đứng không vững. Bác sĩ có thể lý giải tình trạng mất cân bằng ở thai phụ giúp tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 721 lượt xem
- Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có nên làm sạch tai bé bằng tăm bông không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 3326 lượt xem
Bé nhà tôi thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh. Tôi phải làm gì để khắc phục tình trạng này, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 872 lượt xem
Thưa bác sĩ, bé nhà tôi vừa sinh được 2 tuần. Tuy nhiên, bộ phận sinh dục của cháu cứ bị sưng lên, điều này có bình thường không vậy bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1201 lượt xem
Em sinh bé bằng phương pháp sinh hút. Bé nặng 3,2kg ạ. Hàng ngày em sử dụng quạt điều hòa không khí bằng hơi nước để cho bé ngủ. Trẻ mới sinh dùng quạt điều hòa không khí hơi nước có được không ạ? Ban ngày nhiệt độ phòng là 32 độ, ban đêm là 27 đến 29 độ. Em có đắp thêm chăn lông cho bé. Nhiệt độ như vậy mà đắp thêm chăn lông thì bé có bị nóng không ạ? Ngoài ra bé nhà em hay quẫy đạp và cả hay nấc cục nữa ạ. Bé như vậy có bình thường không, thưa bác sĩ?