1

Chikungunia IgM miễn dịch bán tự động - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Phát hiện kháng thể IgM kháng Chikungunya trong huyết thanh ho c huyết tương người

2. Nguyên lý

  • Phát hiện kháng thể IgM kháng Chikungunya bằng kỹ thuật ELISA (miễn dịch gắn enzym)

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  • Hệ thống máy ELISA
  • Pipet tự động hay bán tự động đi u chỉnh được dùng phân phối các thể tích từ 2 μl đến 200 μl .
  • Máy ly tâm
  • T lạnh 40C – 8 0C
  • T âm sâu (-200C) ho c (-700C) (nếu có)

2.2 Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

* Ghi chú:

  •  Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/50 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 3 lần/1 năm).

3. Bệnh phẩm

  • Huyết thanh ho c huyết tương.

4. Phiếu xét nghiệm

  • Đi n đầy đ thông tin theo mẫu yêu cầu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất ví dụ sử dụng sinh phẩm Chikungunya IgM ELISA Kit

1. Lấy bệnh phẩm

  • Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).

2. Tiến hành kỹ thuật

  • Bộ sinh phẩm Chikungunya IgM ELISA Kit (VD ho c tương đương)

3. Qui trình chạy mẫu Chikungunya IgM ELISA Kit:

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

1. Tính giá trị ngưỡng:

Kết quả được đọc trên máy đọc ELISA như sau:

- Thử nghiệm có giá trị khi thỏa mãn đi u kiện:

  •  Giếng trống < 0.1
  •  Chứng thấp < chứng chuẩn < chứng cao
  •  Giá trị hấp thụ chứng chuẩn trong khoảng 0.150 - 1.300

- Tính giá trị trung bình c a giá trị ngưỡng (CO):

  • OD CO = (OD CO1 + OD CO2)/2
  • CO1: Giá trị chứng chuẩn 1
  • CO2: Giá trị chứng chuẩn 2

- Tính tỉ số mẫu: Tỉ số mẫu = giá trị OD c a mẫu x 10 /giá trị ngưỡng

3. Diễn giải kết quả

  •  Nếu tỉ số < 9: mẫu thử thấp.
  •  Nếu 9 ≤ tỉ số ≤ 11: mẫu thử cần phải xét nghiệm lại. Nên thử sau 2-4 tuần. Nếu kết quả vẫn là 9 ≤ tỉ số ≤ 11 thì kết luận mẫu thử thấp.
  •  Nếu tỉ số > 11: mẫu thử cao.

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

1. Sai sót

Có thể xảy ra hiện tượng âm tính giả ho c dương tính giả ho c phản ứng không xảy ra thông thường do:

  •  Thực hiện sai các bước trong quy trình hướng dẫn.
  •  Chứng thấp và những mẫu bệnh phẩm thấp bị nhiễm chéo b i huyết thanh/ huyết tương có nồng độ kháng thể cao.

2. Xử trí

  •  Tuân th đúng các bước qui trình hướng dẫn c a nhà sản xuất và hướng dẫn v độ ổn định hóa chất xét nghiệm trong bộ sinh phẩm sử dụng.
  •  Kiểm tra và vệ sinh máy rửa thường xuyên trước và sau khi làm xét nghiệm.
  •  Không sử dụng thuốc thử đã quá hạn sử dụng.
  •  Không nên dùng mẫu đã thấy rõ bị nhiễm khuẩn bằng mắt thường.
  •  Chỉ sử dụng các pipette và các dụng cụ sạch.
  •  Nắp v n c a lọ thuốc thử không được lẫn giữa các lọ thuốc thử để tránh nhiễm chéo.
  •  Đóng lọ thuốc thử ngay lập tức sau khi sử dụng để tránh bay hơi và ô nhiễm vi sinh vật.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Clostridium difficile miễn dịch tự động - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Ab miễn dịch bán tự động - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Mycoplasma pneumoniae Ab miễn dịch bán tự động - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Virus Ag miễn dịch tự động - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Virus Ag miễn dịch tự động - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Thuốc ức chế miễn dịch và viêm da cơ địa

Trong khi nguyên nhân chính xác của bệnh chàm không được biết, các nhà nghiên cứu hiểu rằng hệ miễn dịch có liên quan.

15 loại thực phẩm chức năng tốt nhất để tăng cường miễn dịch
15 loại thực phẩm chức năng tốt nhất để tăng cường miễn dịch

Có rất nhiều loại khoáng chất, vitamin và thảo dược có lợi đối với hệ miễn dịch, chẳng hạn như kẽm, vitamin C, vitamin D, nấm dược liệu…

Điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn bằng liệu pháp miễn dịch
Điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn bằng liệu pháp miễn dịch

Có nhiều phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn, gồm có phẫu thuật, liệu pháp nhắm trúng đích và hóa trị. Nhưng không phải khi nào cũng có thể điều trị bệnh bằng liệu pháp nhắm trúng đích. Nguyên nhân có thể là do bệnh ung thư không đáp ứng tốt với liệu pháp nhắm trúng đích hoặc các loại thuốc nhắm trúng đích gây ra tác dụng phụ hay phản ứng dị ứng nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, bác sĩ có thể chỉ định một phương pháp điều trị khác là liệu pháp miễn dịch.

Điều Trị Ung Thư Thận Bằng Liệu Pháp Miễn Dịch Có Hiệu Quả Không?
Điều Trị Ung Thư Thận Bằng Liệu Pháp Miễn Dịch Có Hiệu Quả Không?

Liệu pháp miễn dịch là một phương pháp điều trị ung thư, trong đó sử dụng các loại thuốc có tác dụng tăng cường khả năng chống lại các tế bào bất thường của hệ miễn dịch. Liệu pháp miễn dịch đã được sử dụng cho nhiều bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư thận.

Điều trị ung thư bàng quang bằng liệu pháp miễn dịch
Điều trị ung thư bàng quang bằng liệu pháp miễn dịch

Ung thư bàng quang là bệnh ung thư bắt đầu ở các tế bào bàng quang. Ước tính có khoảng hàng trăm ngàn ca mắc mới ung thư bàng quang trên thế giới mỗi năm. Nam giới có tỷ lệ mắc ung thư bàng quang phổ cao hơn phụ nữ. Có nhiều phương pháp điều trị bệnh ung thư bàng quang, một trong số đó là liệu pháp miễn dịch, một phương pháp điều trị có tác dụng tăng cường phản ứng của hệ miễn dịch với tế bào ung thư.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1004 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!

Tiêm nhiều mũi vắc-xin cùng lúc, liệu có gây quá tải cho hệ thống miễn dịch của bé?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  779 lượt xem

- Thưa bác sĩ, việc sử dụng nhiều hơn một mũi vắc -xin cùng lúc, liệu có gây quá tải cho hệ miễn dịch của bé không ạ?

Ra huyết, tụ dịch có phải bị động thai?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  615 lượt xem

Em mang thai lần đầu, thử que thấy 2 vạch, ra huyết, đi khám mấy tuần liền, bs cho siêu âm đầu dò rồi bảo tim thai vẫn chưa có. Hôm qua em lại đi siêu âm, bs kết luận thế này: trong tử cung có 1 túi thai khoảng 5 tuần, tim thai chưa có, nang đơn thùy buồng trứng trái, tụ dịch dưới màng đệm, động thai - Vậy, có đúng là em bị động thai như bs vừa chẩn đoán không? Nang đơn thùy liệu có nguy hiểm? Và siêu âm đầu dò liên tục như vậy có ảnh hưởng tới mẹ và bé không?

Có phải tiểu phẫu để lấy hết dịch đọng trong tử cung ra không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  546 lượt xem

Đi khám ở Bv tỉnh, kết quả xét nghiệm tử cung của em có dịch ứ đọng, có dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 1. Bs ở đây chỉ định em phải tiến hành tiểu phẩu để phục hồi cổ tử cung và lấy hết dịch ứ đọng, vì nếu để dịch sẽ ngày càng nhiều và tràn vào ống dẫn trứng, gây tắc nghẽn ống dẫn trứng. Em rất lo lắng, muốn lên Bv Từ Dũ khám và làm lại xét nghiệm xem có đúng thế không? Mong bs cho em lời khuyên ạ?

Động thai nhẹ và có ít dịch trong lòng TC, có sao không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  523 lượt xem

Có thai ở giai đoạn đầu, đi siêu âm lần 1, bs kết luận là: Ít dịch trong lòng tử cung (TD động thai nhẹ). Lần 2 đi siêu âm, cho kết quả: Tử cung có tư thế ngã trước, cấu trúc đồng nhất. Lòng: Có 1 phôi thai, tim thai (+) CRL: 16mm, lòng có dịch. Như vậy, thai của em có sao không ạ - Mong được bs tư vấn dùm?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây